Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

HÌ… XIN CÓ CÂU GIẢI THÍCH CHỐT LẠI CỦA VẤN ĐỀ H2S…

không lai hoá do các orbital p định hướng thẳng góc với nhau trong không gian nên góc là 90 and có lực đẩy của các cặp e chưa liên kết nên nó là 92 còn vì sao là 92 mà không phải là 93 PHẢI xem hoá học lượng tử

Lưu ý theo thuyết hoá trị haile london thì S trong hợp chất nì chỉ có thể là II ^ ^

HOá trị của nt phụ thuộc vào số e độc thân… đó là tóm tắc cơ bản nhất của thuyết anh Thiên nói…

        nếu mà không dùng bát tử thì theo mình có thể giải thích bằng nhiệt tạo thành ^^

:nhau ( sao sư phụ cứ thích chọc đệ tử thế… thì nhiệt tạo thành các chất càng lớn thì nó càng bền…

điều đó giải thích được vì sao S bình thường là S8 and P thì là P4 vậy đó ^ :leuleu (

mình nghĩ nói hóa trị của một nguyên tố phụ thuộc vào số e độc thần là ko đúng. phải nói là hóa trị của một nguyên tố phụ thuộc vào số vân đạo hóa trị của nguyên tử thuộc nguyên tố đó mới đúng. lời giải thích mù mờ quá, chẳng hiểu gì hết. lời giải thích của bạn giống như nói một cộng một bằng hai bởi vì mộnó bằng hai…???

Thế khử chuẩn của 1 số kim loại:

Thế khử chuẩn của Li được Lewis và Keyes đo năm 1913 bằng cách đo sức điện động của 2 pin:

từ đó tính được Eo của Li/Li+ = -3.0243 V. Giá trị -3.04 có được vào năm 1968, khi Huston, Cogley và Butler đo suất điện động của 2 pin:

:busua( bạn đang nói… thuyết haler-london là không đúng đấy :ngo 1 ( mình bó tay bạn òi… 1+1 bằng hai cũng là một bài toán có thể chứng minh ~~ bạn có thể tìm các tài liệu về số học mà đọc… một đứa học lớp 11 trường PTNK toán nó cũng chứng minh được mà :ho (

còn cái câu giải thích dựa vào nhiệt tạo thành chỉ là một lời :doctor ( nói theo suy nghĩ của mình… hix bạn :hutthuoc( cho ý kiến chứ

Nhung mà ban hanh_khat à, o pho thong nguoi ta luon luon cho rang phản ứng trung hòa là phản ứng đuọc ưu tiên truoc trong mọi truòng hợp đó. Ma tất cả bt pho thong minh deu lam the mà. Co sự mau thuan gi ở day ko?

FeS không tan ma. Sao lai noi dd FeS chu. Hon nữa, thực tế dd Mn2+ co mau hồng rat nhat. Noi chinh xac hon do la mau cua ion phức aquo. Thực tế không có ion kim loại đơn thuần mà chi ton tai dang phuc trong nuóc. Đôi khi nguòi ta vẫn noi la ion kim loại cho đơn giản thoi

Noi chinh xac hon do la mau cua ion phức aquo. Thực tế không có ion kim loại đơn thuần mà chi ton tai dang phuc trong nuóc. Đôi khi nguòi ta vẫn noi la ion kim loại cho đơn giản thoi

Đồng ý với bạn là ion kim loại trong dung dịch chủ yếutồn tại dạng phức chất, và màu của nó làmàu của phức chất. Tuy nhiên khái niệm màu cùa ion kimloại có thể hiểu mà đặc trưng của các phức aquo của nó. Tuy nhiên , đối với từng ion, cấu hình electron ở phân lớp d nó sẽ quyết định chủ yếu đến màu cơ bản của các phức chất của nó. Ví dụ d1 Sc(II) , Cr(V) có phổ hấp thự 14000-20000 cm-1 nên thường có màu tím, người ta thường nói gọn các ion có màu tím. Cu +2 màu xanh…

Kiến thức phổ thông đôi khi thiếu chính xác Vận tốc của phản ứng và dữ kiện nhiệt động hoàn toàn không có liên hệ gì với nhau. Cho nên nếu có hai phản ứng cùng xảy ra, phản ứng nào có vận tốc nhanh hơn xảy ra trước, bất chấp hằng số cân bằng là bao nhiêu. Giá trị hscb chỉ cho biết phản ứng có xảy ra hay không mà thôi. vấn đề nằm ở chỗ vậy thì vận tốc phản ứng nào nhanh hơn. Chỉ có thực nghiệm mới cho biết được Do đó những câu hỏi dạng này đi ngược với logic thông thường, tức là dự đoán vận tốc khi không làm phản ứng Có thể sử dụng một ít tính toán mô hình để dự đoán song điều đó nằm ngoài tầm với của các bạn Vậy thì theo mình cứ nói đại là có hai phản ứng đồng thời xảy ra còn thứ tự thì “thầy tự đi mà xác định lấy”!:smiley:

trong cơ học cổ điển : khi bắn 1 viên đạn hợp với mặt phẳng một góc pl:) , để xác địng dạng đường đi của viên đạn hay để xác định vị trí của viên đạn tại 1 thời điểm t nào đó, người ta phân chuyển động trên thành 2 thành phần : theo phương x : viên đạn chuyển động thẳng đều theo phương y : chuyển động với gia tốc -g. cái này có chứng minh được ko???

thông tin em biết về hiện tượng vật lý này là viên đạn sẽ bay nhanh hơn âm thanh trong 900m đầu tiên và sau đó thì bị âm thanh bỏ xa do viên đạn bị rất nhìu lực tác động phản ngược lại lực của nó lúc bay ra bên ngoài … vì vậy xãy ra chuyện đó … nhưng mà đây lá lý mà … sao lại cho dzô hoá

bay nhanh hơn vận tốc âm thanh trong 900m đầu??? cái gì vậy???. Mình có nói lực đẩy là bao nhiêu đâu mà bạn biết. Cái mình hỏi là tại sao theo phương x thì chuyển động là thẳng đều, còn theo phương y thì chuyển động với gia tốc -g ờ, đây là lý, nhưng kiến thức của nó ảnh hưởng nhiều tới hóa đó.

mấy cái gia tốc này… đọc lại lý 10 là biết ngay thoai mà nó còn một phần cho trái đất của chúng ta không hẳn là hình cầu mà lồi lõm lung tung và sức cản của không khí bao quanh nó… cái em nói là như thế này nà :tuongquan Tốc độ viên đạn khi đi ra khỏi nòng súng là 900 mét/giây, âm thanh ở nhiệt độ bình thường có tốc độ truyền đi là 340 mét /giây. Viên đạn bay nhanh gấp 2 lần âm thanh, vì vậy, phải chăng là viên đạn bay nhanh hơn?

Không hẳn như thế. Bởi vì trong quá trình bay viên đạn không ngừng ma sát với không khí, tốc độ của nó ngày càng chậm, còn tốc độ của âm thanh trong không khí trên một đoạn đường không quá dài thì thay đổi rất ít. Như vậy, muốn biết cái gì chạy nhanh hơn, ta hãy xem cuộc chạy đua giữa chúng.

Ở giai đoạn thứ nhất, 600 mét sau khi viên đạn rời khỏi nòng súng, tốc độ bay trung bình của đạn là khoảng 450 mét/giây. Viên đạn bay nhanh hơn âm thanh nhiều, luôn luôn đi trước. Ở khoảng cách này, nếu nghe thấy tiếng súng thì viên đạn đã bay qua bạn từ lâu về phía trước rồi.

Giai đoạn thứ hai, trong khoảng từ 600 đến 900 mét, sức cản của không khí đã làm cho tốc độ của viên đạn giảm đi rất nhiều, âm thanh dần đuổi kịp nó, hai bên hầu như kề vai nhau chạy tới đích 900 mét.

Giai đoạn thứ ba, từ 900 mét trở đi, viên đạn càng bay càng chậm, âm thanh sẽ vượt nó. Đến chỗ 1.200 mét thì viên đạn đã mệt tới mức sức cùng lực kiệt, không thể bay nổi nữa, âm thanh sẽ chạy xa lên phía trước. Lúc này, nếu bạn nghe thấy tiếng súng và tiếng vèo vèo thì viên đạn còn chưa tới trước mặt bạn.

Kết quả cuộc thi là viên đạn chỉ giành chức quán quân trong phạm vi 900 mét đầu tiên mà thôi.

HỒI BỮA SƯ PHỤ EM BẢO TRONG HOÁ HỌC KHÔNG CÓ KHÁI NIỆM BÁN KÍNH MÀ THỰC TẾ BÁN KÍNH LÀ… KHOẢNG CÁCH TỪ ELECTRON HOẠT ĐỘNG ĐẾN HẠT NHÂN??? AI NÓI RÕ CHO EM VỚI :doctor (

Theo BM thì chú ấy dùng từ chưa chuẩn lắm !!! Vì khái niệm bán kính là khái niệm qui ước, người ta tự đặt ra để có cái nhìn cụ thể hơn về các tiểu phân !!! Vậy đã là khái niệm qui ước thì anh em ta nháy mắt nhau tự hiểu, bán kính là khoảng cách từ nơi có mật độ electron cao (>95%) tới hạt nhân ! Đã là khái niệm qui ước thì theo mình đừng nên bàn tới nó có thật hay bịa chuyện… mà nên tuân theo qui ước để còn giải quyết nhiều cái hay hơn, sâu sắc hơn !!! Khái niệm lớp vỏ nguyên tử cũng tương tự nhé, nếu lí luận theo một số người, thì lớp vỏ nguyên tử cũng chả có thật, rồi thì cơ chế phản ứng cũng chả có thật,… v…v… Thế nhé !!! :noel4 (

ANH BM NÓI NGHE THẤY HAY NHƯNG MÀ MẬT ĐỘ E TỐI ĐA CHĨ LÀ 90% THÔI MỜ ^ ^ VẬY THÌ CÓ MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHẢI TẬ TUÂN THEO ĐỂ LÀM VIỆC KHÁC Ạ ^ ^THANKS ANH ĐÃ NHẮC NHỠ

Pb có 4 e ngoài cùng nhưng nó lại là một kim loại thuần với hoá trị II điều này chắc ai cũng biết nhưng mà giải thích được nó :hocbong ( chắc cũng làm khó cho nhiều người. sp Em thì trả lời thế này… Do hai e ở lớp s nó bền nên Pb có xu hướng mất hai e độc thân ở phân lớp p để thể hiện số oxi hoá là +2 Còn hai e ở lớp s nó bền :noel7 ( CÒN VÌ SAO NÓ BỀN CÓ LẼ LÀ do hiệu ứng chắn vào phân lớp s là bé nhất :treoco ( … Em thấy không ổn thế nào ấy… hỏi sư phụ em sư phụ em bảo thế được òi còn không về nhà đọc thêm sách ý kiến của các anh thế nào :tuongquan

có ai biết nhiệt độ K là gì ko ? và 1 K=? nhiệt độ bình thường

nhiet do K la nhiet do chuan tuyet doi 0K=-273C o nhiet do nay cac chat khi khong tao ra ap suat