đá bọt thực chất chỉ là đá có nhiều lổ nhỏ li ti công thức của nó không khác gì là CaCO3 khi dung dịch bắt đầu sôi, chí những viên đá này làm giảm sức căng bề mặt của những bọt bóng khí sát đáy lọ và giúp khí tháo ra dễ dàng hơn nhờ những lổ li ti đó.
Anh chị nào giỏi chỉ cho em với. Em muốn biết tính axit và độ sôi trong mỗi đồng đẳng sau khi số phân tử C tăng lên và so sánh tính axit và độ sôi của các dãy đồng đẳng khác nhau
Các dãy đông đẳng là " ANCOL; AXIT CACBOXYLIC; ESTE;ANDEHIT; XETON"
THANK BEFORE :D:24h_013::24h_013::24h_013:
1, ancol nhiệt độ sôi tăng khi mạch C tăng do M tăng tính axit giảm khi C tăng vì khả năng đẩy e vào O tăng làm lk C-O phân cực hơn => liên kết O- H giảm sự phân cực 2, axitcaboxylic giải thích tương tự ancol 3,andehit , xeton , este ko có tính axit còn ts giải thích tương tự 3, nhiệt độ sôi axit cacboxylic > ancol >andehit>xeton do ax và ancol có lk H , năng lượng lk của axit > ancol andehit, xeton ko có lk H , andehit phân cực hơn xeton tính axit ax cacboxylic > ancol
điều chế rược etanol từ rược metanol và điều chế rược metanol từ etanol giúp mình nhá:8::8:
a)C2H5OH-MgO-ZnO (400-500 độ C)–> C4H6 (buta-1,3-dien)-- +H2-> C4H10-cracking–>CH4—>CH3OH b) CH3OH–oxi hóa->HCHO–lục hợp->C6H12O6-- lên men rượu->C2H5OH
a/ Cái điều chế thứ nhất không cần đi dài dòng thế: Ethanol –> Ethylene –> 2 formaldehyd –> 2 Methanol.
b/ Cái phản ứng lục hợp để tạo glucose chỉ là nói trên lý thuyết. Methanol –> formaldehyd (A) Methanol –> –> CH3MgBr (B)
A + B –> sản phẩm.
2 methanol là gì thế anh?> Cách 2: dùng cơ Mg cũng được nhưng chỉ nên áp dụng cho chuyên thôi, chứ thi đại học đâu có làm thế. Với lại thực nghiệm em cũng không biết nhiều, anh có thể giải thích tại sao lục hợp lại chỉ xảy ra trên lý thuyết không ạ, sgk nó cho thế nên em chỉ biết áp dụng có chừng mực thế thôi!!!
1/ ethylene –> 2 methanol bằng cách ozon phân rồi khử còn gì =.=
2/ Cái phản ứng lên men Glucose thành C2H5OH thì bắt buộc chất phản ứng phải là Glucose, không phải là C6H12O6 chung chung được (tính chất phản ứng đặc thù của enzyme) mà cái phản ứng lục hợp kia, chỉ biết là tạo ra C6H12O6, cái này thì có bao nhiêu đồng phân quang học =.= Chỉ 1 trong số chúng là glucose. Hơn nữa, HCHO trong điều kiện lục hợp là Ca(OH)2 thì còn cho bao nhiêu sản phẩm khác :Canizaro, nhị hợp, tam hợp, vân vân và … cứ gì cứ phải là lục hợp :)) => phản ứng lục hợp tạo Glucose lý thuyết thì cứ viết thoải mái ;)) thực nghiệm thì =.=
mình mới vào chưa biết gõ công thức nhưng mình nghĩ không cần phải phức tạp như thế +) điều chế metanol từ etanol 5C2H5OH + 4KMnO4 + 6H2SO4 = 5CH3-COOH + 4MnSO4 + 2K2SO4 + 11H2O CH3-COOH + NaOH = CH4 + NaHCO3 (xúc tác: CaO nóng)(không biết sản có sai không nhỉ) CH4 + 1/2O2 = CH3-OH (xúc tác: Cu,100độ,200atm) +) điều chế etanol từ metanol CH3-OH + HCl = CH3-Cl + H2O 2CH3Cl + 2Na = C2H6 + 2NaCl C2H6 = C2H4 + H2 C2H4 + H2O = C2H5OH không biết có đúng không nhỉ
HIHI, cách của bạn cũng được lắm, nhưng hiệu suất phản ứng tổng hợp Wurtz ( RX+ Na: ether) thì rất thấp nên ít dùng @ anh Minh duy:ozon phân rồi khử bằng Zn hả anh?
Cho em hỏi các chất để tan vào nhau thì thường có điều kiện như thế nào. Chẳng hạn như một số chất như CH3OH dùng hòa tan rất nhiều chất hữu cơ…Cho em hỏi thêm ví dụ nữa đó là NaCl có tan trong C2H5OH. Vì sao.
viết pt cụ thể được không bạn :24h_066::24h_066::24h_066::24h_066:
a)CH3OH+ CuO—> HCHO+ Cu+ H2O CH3OH + HBr—>CH3Br +H2O CH3Br+ Mg–>CH3MgBr, dung môi ete CH3MgBr+ HCHO—>CH3-CH2-OMgBr CH3-CH2-OMgBr+ HBr—> CH3CH2OH+ MgBr2 b)C2H5OH—> C2H4+ H2O C2H4+ O3–>CH2-O3-CH2 ( 1 O phía trên và 2 O phía dưới tạo vòng) CH2-O3-CH2+ Zn --H+, nhiệt độ—>2HCHO + ZnO
@kuteboy: Ozone phân xong cứ thuỷ phân luôn hoặc khử cho ra axit hay aldehyd cũng được, sau đó dùng LiAlH4 khử là về rượu hết, trên kia mình viết tắt đoạn này.
@thaison: mấy phương trình này thường gặp mà =.= tra sách tạm đi.
Ozonite thủy phân cũng có nhiều con đường chứ anh, nếu ra acid thì thường dùng H2O2, còn ra aldehyde, ketone thì dùng Zn. -Từ HCHO ra CH3OH không cần dùng LiAlH4 vẫn được HCHO+ H2—> CH3OH, xúc tác Ni, nhiệt độ
-
Chất có cấu trúc càng giống nhau càng dễ tan vào nhau. Đại lượng hay dùng để phán xét chất này có tan trong chất kia là độ phân cực, cái này tra trên wiki có hết.
-
Bạn thử lấy muối ăn pha vào cồn tuyệt đối khuấy lên thử xem, mình đoán là không tan :D. Đối với hợp chất ion như NaCl, dung môi cần cần có tính solvat hóa cao ngoài khả năng phân cực. Cái này mình nhớ không kĩ lắm, bạn cần tra lại.
Cho em hỏi polypeptit mạch vòng thì gọi tên thế nào ạ?:24h_035:
Trước tên vòng bạn ghi là cyclo (xiclo) + “*” +( tên các gốc amino acid xen kẽ bằng dấu gạch ngang)
Tan có thể hiểu là một quá trình gồm các giai đoạn cơ bản sau:
- Vào dung môi, cắt đứt liên kết của các đơn tử của chất đầu.
- Dung môi solvat hóa (với nước gọi riêng là hidrat hóa). Quá trình đầu thu năng lượng, quá trình sau tỏa năng lượng. Nếu tổng deltaH là âm –> tan tốt. Nếu tổng deltaH là dương –> khó tan hoặc không tan (tương đối). Vậy thì quá trình tan phụ thuộc vào bản chất của chất tan và dung môi để hòa tan là chủ yếu. Qui luật cơ bản: Phân cực tan trong phân cực (quá trình 2 sinh năng lượng nhiều), không phân cực tan trong không phân cực. Ở mức độ phổ thông cần có thể thôi là đủ nhỉ! ^^:24h_015:
Nhưng với mạch hở thì gốc đầu đổi IN thành YL, nếu mạch vòng thì sao ạ? Sao biết được cái nào trước cái nào sau?