CHo mình hỏi pt của phản ứng tráng bạc fomanđehit. Cảm ơn:rockon (
đơn giản hơn (ít tốn hóa chất Ag mắc lắm, phòng lab hok cho bạn xài đâu) dùng Na nhận biết rượu và andehit
Sao hiệu suất lại không cao :))
Ancolat là cái bazơ mạnh bằng mấy lần OH- ấy chứ, bạn cho ancolat của Na+ (RONa) hay của (ROMgBr) Mg2+ vào nước thì cũng đều là phản ứng giữa axit và bazơ. Xảy ra ngay tức thì =.=
Cho em hỏi luôn là khi cho dung dịch etanol tác dụng với Na thì ancolat tạo ra thủy phân không?
HCHO+ 4Ag[(NH3)2]OH–> (NH4)2CO3+ 4Ag+ 6NH3+ 2H2O
Đó, cái này là cái ngày xưa mình cũng nhầm. Khi tác dụng với Na, nước sẽ là cái phản ứng trước, hết nước rồi đến rượu. Còn với phản ứng viết Rượu + Na –> H2 bay lên ấy, điều kiện là rượu nguyên chất, không lẫn nước-hoặc là khi nước đã phản ứng hết rồi, đến lượt rượu :D.
Đúng là em hay nhầm chỗ này, nhưng mà H2O hết thì Na mới tác dụng tiếp với rượu hả anh ( H của H2O linh động hơn rượu–>đồng ý) nhưng em nghĩ vẫn có phần nào rượu tác dụng với Na trong quá trình đó chứ và 1 phần bị thủy phân?
Hãy tưởng tượng ra quá trình đầy kim loại khi cho 2 thanh Sắt và Kẽm nhúng vào dung dịch Đồng(II)Sulfat. Ai dám bảo là không có phản ứng Fe + Cu2+ trước khi Zn hết? Có thì vẫn có, có điều xảy ra xong rồi thì Zn lại đóng vai trò đẩy Fe2+ ra, nói chung lại là hoà. Và người ta cứ nhìn vào sản phẩm cuối cùng để nói thôi
:24h_069:vậy ko fai à! thế sao cô bảo thế (cô trong lớp ) ,còn cô tui học ngoài giờ thì nói giống bạn. còn CTPT _CTCT LÀ khi tác dụng với chất nào là có cần bắt buộc viết theoSGK là CTCT ko?
Hầu hết khi viết ptpu ta đều phải viết theo công thức cấu tạo mới thể hiện rõ bản chất của phản ứng đó ra sao ? trừ 1 số trường hợp đơn giản thì thôi như là CH4 chẳng hạn.Thân!!
Mọi nguoi cho em hỏi về glucozo,fructozo,galactozo nha.Theo em bit thì ba đuong đon này đều là đuong hecxozo(6C)có nhiều ung dụng trong cuộc sống.Em muốn hỏi su khác nhau giua glucozo,fructozo,galactozo và tại sao glucozo lại dc su dụng trong co thể sống nhiều hon mà ko phải là fructozo và galactozo.Giúp em ???:hocbong (:24h_094::hocbong (
Khi làm toán hóa thì đề bài sẽ yêu cầu rõ ràng viết công thức phân tử, công thức đơn giản hoặc công thức cấu tạo. Còn khi viết pthh hoặc thể hiện chuỗi sơ đồ, nhận biết thì nên viết công thức cấu tạo để thể hiện rõ tính chất khác nhau của từng loại chất…
Nói về chuyện này thì nhiều lắm. Cơ bản là chúng có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo hóa học khác nhau thì tính chất của chúng phải khác nhau chứ. Với lại nguồn gốc của chúng cũng khác nhau: glucose có nhiều trong trái cây như nho, táo; fructose có nhiều trong mía, còn galactose đường sữa. Về mặt công thức có thể tham khảo SGK 12 để biết thêm. Ngoài ra có thể tham khảo ở đây:
Các enzym trong cơ thể chỉ có tác dụng với 1 đồng phân nhất định (tính đặc thù của enzym), mà trong các phản ứng ở cơ thể người, enzym đóng vai trò quá quan trọng =.=, nó chỉ quyết định biến Glucose thành ATP chứ không phải các đường khác thì mình biết thế chứ sao :-?
Em đọc trong một đề thi có câu này nhờ mọi người xem hộ cái: Câu sau đúng hay sai:“Có dung dịch mà khi cho thêm nước vào thì nồng độ đạt được là 100%”
Nước với đá cục! ^^
Theo mình nghĩ, quá trình đun sôi để phản ứng dễ xảy ra hơn thôi.
1,2 đicloetan đun sôi lên với kiềm sẽ tạo etilenglicol có dạng lỏng sánh. Còn với clorofom thì đến khi có bọt khí thì ngừng đun vì sau đấy cho AgNO3 vào tạo dung dịch nâu đen, các bạn có biết tại sao không
Anh có thể nói kỹ hơn một chút được không. Em nghĩ nếu đề nói như thế thì phải là dung dịch khác chứ sao lại là nước được
oleum cũng được mà ta ^^ :020: