Tại sao là dd brom mới làm mất màu BENZEN ? Tại sao khi nao viet CTTG_CTPT?Và làm sao để tìm được trang web thích hợp cho những dạng toán NC mà ko phải lang thang trên mạng???GIÚP GIÙM “CỤC THỊT” này đi??huhu :021:
saowata ơi bạn sai cơ bản rồi.Benzen đâu có làm mất màu dd Br2,benzen chỉ tác dụng với "Br2 khan và có xúc tác bột Fe"thôi. Tại sao khi nao viet CTTG_CTPT? Cái này là sao?Không hiểu cho lắm.
Học hoá phổ thông ko chuyên nó khổ thế đấy. Toàn phải học thuộc lòng. Phản ứng đấy có xảy ra với xúc tác axit-hiệu suất bao nhiêu thì mình ko biết. cộng AE vào liên kết pi C=C. Nhưng thường người ta chỉ dùng phản ứng này với acetylen để điều chế polymer PVA.
Dạ, em cũng thấy thường ghi vớ acetylen thôi, còn cộng acid vào anken thì em chưa thấy lần nào ạ !
Cho em hỏi 1 số vấn đề về thí nghiệm và hiện tượng ( trường em ác quá, bắt viết tường trình mà không cho làm thí nghiệm): -Phenol làm mất màu nước brom tạo kết tủa trắng, sau đó nếu dư brom có phải là kết tủa chuyển thành màu vàng hay không ( chất mới tạo thành tên gọi như thế nào?) -Glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu xanh đặc trưng, em muốn biết rõ đó là màu xanh gì. Cho vài giọt chứa glixerol và etanol vào 2 ống nghiệm riêng biệt cùng chứa Cu(OH)2, sau đó nhỏ từ từ HCl vào cả 2 ống nghiệm thì hiện tượng như thế nào? -Cho vào 2 ống chứa 1,2-dicloetan và clorofom. Cho tiếp vào từng ống dung dịch NaOH 20%. Đun sôi rồi gạn lấy lớp nước, acid hóa bằng acid nitric rồi thử bằng dung dịch Bạc nitrat thì hiện tượng có gì đặc biệt.
- Clorofom tác dụng với kiềm loãng sinh ra muối của acid fomic. Nhưng khi đun sôi có phải ra CO và NaCl hay không?
- 1,2 dicloetan thì khi đun sôi kiềm lên có hiện tượng gì đặc biệt không ạ? Em xin cảm ơn rất nhiều
- phenol tác dụng với brom ban đầu tạo kết tủa trắng 1,3,5-tribromua phenol khi dd bro dùng dư chất này lại típ tục tham gia phản ứng tạo thành kết tủa màu vàng C6H2OBr4
- phức chất có màu xanh sẫm khi cho HCL vào từng ống nghiệm phức chất tan tạo lai glixerol và CuCL2 ,ống kia chỉ có Cu(OH)2 tan tạo muối và nước.
- mình hông chắc chắn lắm nhưng theo mình thì khi đun sôi phải tạo ra CO2 và NaCl còn 1,2 dicloetan khi đun sôi với kiềm không có hiện tượng đặc trưng mà tạo ra muối NaCl muối này tác dụng típ với AgNO3 tạo kết tủa trắng vậy thui (cho mình hỏi ngoài lê bạn là học sinh lớp 11 phải hông? hùi sáng mình vừa làm thí nghiệm phần này)
Chào càc bác các anh các chị em là lính moi toe nha có jì mong anh chị và các bạn chỉ bảo…hihi. Cho em hỏi nha long não là cái qúai jì mà nó có tính thăng hoa đó jijiji giúp em đi… :dracula (:24h_025:
Mọi người có thể giúp em cái này đc ko ? Cho em mấy cái pt điều chế rượu etylic từ H20 , kèm theo điều kiện(nếu có). Nhớ là từ H2O điều chế ra rượu etylic trực tiếp luôn nha.
CH3COOC2H5+ H2O= C2H5OH+ CH3COOH, xúc tác acid, nhiệt độ
Cái này mình biết rùi , có thể cung cấp thêm cho mình ko ? Mình cần khoảng 4 cái nữa.
CH3CH2Br + H2O = CH3CH2OH +HBr
Bó tay. com.
Ethylen + H2O; thuỷ phân Dẫn xuất Halogen;(trathanh) thuỷ phân este;(kyteboy) Ethynolat + H2O (C2H5ONa + H2O–> C2H5OH + NaOH)
Hihi, quên mất ancolat natri bị thủy phân mạnh trong nước tạo ancol. Còn cái thủy phân dẫn xuất halogen trong nước thì mình bổ sung môi trường OH-, nhiệt độ nhẹ!!
Còn cách nữa mà hiệu suất cũng cao đó là dùng cơ magie: CH3CH2-OMgBr+ H2O–(H+)–>CH3CH2OH: etanol
Cái cách cơ magiê kia bản chất không khác gì thuỷ phân natri alcolat. Không cần xúc tác H+ đâu, thả vào phản ứng tức thì.
TÌnh hình là em chuẩn bị làm bài Thực hành :Tính chất của anđehit và axit cacboxylic. Trong đó có bài nhận biết này, bạn nào biết cách nhận biết dễ dàng bằng các hóa chất có sẵn trong phòng thí nghiệm chỉ em với nha! Thx:vanxin(
- Có 3 lọ hoá chất không nhãn chứa riêng biệt các chất hữu cơ là: axit axetic, anđehitfomic và etanol. Phân biệt từng chất bằng phương pháp hoá học.
bạn nào viết dùm mình các pt hóa học ở chỗ này nhak. thx:vanxin(
Bạn lấy phức cho tác dụng với HCl thì cho ra CuCl2 và glixerol thôi chứ có gì đâu!!
-Dùng quì tìm nhận ra acid trước: CH3COOH làm quì hóa hồng, sau đó tráng bạc thì chỉ có CH3CHO tham gia tạo Ag, etanol không phản ứng!!
Bản chất là giống nhau nhưng hướng điều chế khác nhau chứ anh, và thực tế thì hiệu suất thủy phân ancolat đâu có cao như cơ magie