Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ

2 ancol khác nhau ROH và R1OH tạo ra ete ROR1 thì nguyên tử O của ete đó là nguyên tử O của ancol nào

theo mình sữa chỉ giúp đào thải được kim loại nặng thôi, còn khí độc chắc là không ổn rồi. Bố của mình ngày xưa ở trong phòng phân tích nhiều cũng thường được uống sữa sau khi tan ca.

cái này phụ thuộc vào năng lượng liên kết R----OH và RO-----H theo mình rượu nào có gốc R đẩy điện tử mạnh hơn thì khả năng tách gốc OH yếu hơn, do vậy O của rượu có R mạch lớn hơn sẽ đựoc giữ lại (giống như trong este hóa thì nhóm OH của axit ra đi)

Các anh chị và các bạn ơi! Mình có bài toán hoá hữu cơ như sau: Đun nóng V lít hơi anđehit với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích là 2V lít (Các thể tích khí đều đo ở cùng to,p). Ngưng tu chất Y thì thu được chất Z, cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit: A. không no(chứa 1 nối đôi C=C), hai chức B. no, hai chức C. no, đơn chức D. không no(chứa 1 nối đôi C=C), đơn chức Cách làm bài này của mình hơi dài. Bạn nào có cách giải nào hay, nhanh thì up len giúp mình nhé! Cảm ơn tất cả mọi người!Thân ái!

Đáp án là B. Adehit này no 2 chức. Giải thích:Y tác dụng với Na tạo cùng số mol H2 với Y => 2 chức -OH. KIểm tra xem có nối đôi bằng cách xét phản ứng: R(CHO)2 + H2. R ko có nối đôi nên sản phẩm là V lit R(CH2OH)2 và dư V lít H2, tổng là 2V lít.

PE chia ra LDPE,HDPE,LLDPE,mLDPE…có thể người ta chia LDPE,HDPE và MDPE (tỷ trọng trung bình 0.930-0.942 g/cm3). Chúng ta không cần quan tâm sâu đến cách người ta tạo ra nó như thế nào .Mà nên bết cách ứng dụng những sản phẩm này vào mục đích như thế nào. Khi dùng một sản phẩm thuộc PE,nên đọc datasheet.Chú ý 2 thông số quan trọng là MI hay MFR và tỷ trọng.Từ 2 thông số này có thể suy ra được một số đặc tính như có dễ gia công hay không,phối trộn được với loại PE (resin) nào.Vì đa số các sản phẩm của PE điều bao gồm :LDPE,LLDPE,phụ gia…Từ tỷ trọng suy ra được độ trong sản phẩm và một số tính chất cơ lý khác như độ bền xé,va đập,hàn dán (seal)… Lần sau mình sẽ nói chi tiết hơn,chủ yếu là ứng dung trong sản xuất bao bì.Nếu bạn nào biết sâu hơn thì chúng ta cùng thảo luận. :hun (

Hỗn hợp X gồm 2 acid amin cùng số mol. _ m (g) X p/ứ với H2SO4 —> 2 muối có khối lượng bằng (m+9,8)g _ CŨng m (g) X p/ứ hết với NaOH —> 2 muối có khối lượng (m+6,6)g. Xác định sỗ mol của mỗi acid amin, 2 acid amin này thuộc loại acid amin gì (trung tính, acid, hay bazơ )? Bài này giải sao vậy mọi người. Mình giải ra tỉ lệ nhóm acid và nhóm amin của 2 acid amin này là 3/2 rồi bí lun hông biết giải sao nữa :021:

Khi cho tác dụng với H2SO4, 1mol X khối lượng tăng lên 9,8g . khi cho tác dụng với NaOH, 1 mol X khối lượng tăng lên 6,6g. Cứ 1 nhóm NH2 pứ với H2SO4 thì khối lượng tăng lên 98g. Cứ 1 nhóm COOH pứ với NaOH thì khối lượng tăng lên 22g => tỉ lệ nhóm NH2/COOH = 1:3 => có tính axit

Giúp em cái sơ đồ phản ứng này với mấy anh ơi !!! :021_002:Tinh bột –> C6H12O6 –> C2H5OH –> C4H6 –> C4H6Br2 –> C4H8O2 –> C4H10O2 –> C4H12O2N2 –> C4H8O2Na2:018:

Hì hì, cái này trong sách bài tập Hóa 12 nâng cao thì phải?

  1. +H2O/H+ ; 2) men rượu ; 3) -H2 và -H2O bằng xt Al2O3 hoặc ZnO, 450 độ
  2. +Br2, tạo ra Br-CH2-CH=CH-CH2-Br ; 5) +NaOH ; 6)+H2 Đoạn sau đợi về sẽ giải! (hình như đoạn này bạn viết nhầm?)

Em nhầm chất kia là C4H12O4N2, anh giải nốt đi nha!!! :hutthuoc(:danhmay (

Nhầm và thiếu nữa, từ C4H10O2 —> C4H6O2 (diandehit) rồi mới ra C4H12O4N2! Giải tiếp nè: 7) +CuO/nhiệt 8) +AgNO3/NH3, chính xác hơn là phức Ag, tạo ra muối amoni NH4OOC-CH2-CH2-COONH4. cuối cùng là thêm NaOH vào thôi (đơn giản nhỉ?)

HI, EVERYBODY ‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’‘’

EM NÈ ; THEO ANH NGHĨ NÓ NHƯ THẾ NÀY ; C6H5OH + NaOH ----> C6H5ONa + H20 MÀ C6H5ONa tạo ion C6H5O- mà o- là một nhóm đẩy e- rất mạnh nên theo qui luật thế trên nhân benzen thì nhóm thế tiếp theo luôn định trên vị trí octo . THẾ NHÉ CƯNG !

{ TRÌNH ĐỘ CỦA clay_quinhon CÓ HẠN MONG NHẬN NHIẾU SƯ GIÚO ĐỠ CỦA MỌI NGƯỜI ĐỂ BÀI GIAI ĐƯỢC HOÀN THIỆN HƠN THANK YOU EVERYBODY }

Anh giải thích thế này thì chết thằng em nó mất. Vì không phải vấn đề đơn giản như vậy đâu anh à. Ku bommer, lâu không gặp :smiley: Longraihoney nè. Cái pứ của ku là sp của một quá trình chuyển vị mà ;)) nó bay vào ortho dễ dàng hơn là para xa xôi còn gì. (cv gì thì chắc ku thừa biết) sp là o-CHO-C6H4-OH

Ý đầu. Sữa tạo hợp chất bộc nó bao lấy các kl nặng (như Chì chẳng hạn) và đào thải qua quá trình bài tiết. Ý sau, Cu2+ dùng với qui mô lớn hơn bạn à. Thường hay dùng Ag hơn. Ngày nay có cả một quá trình công nghệ bạc nano để làm vật đựng nước uống, nó đảm bảo sức khoẻ. Nhất là với cái lượng clo trong nước máy hiện nay :))

Quá trình trùng hợp polimer quả là phức tạp. Hãy làm sáng tỏ thêm một vấn đề thú vị sau: Lưu hóa cao su là để làm cho nó thêm các tính bền cơ học, vậy nếu cho tỉ lệ không thích hợp kết quả thu được sẽ ra sao? Cách khắc phục. Nếu có thể cho em số liệu về một số chất hay gặp luôn ạ.

Bluemonster: Lâu ngày ku Long trở lại Diễn Đàn, vẫn cái mùi đánh đố thuở nào qua từng bài post của nó, hix.

Hi Long,

Câu hỏi nêu ra sẽ đưa đến rất nhiều trường hợp làm thí dụ và không kết luận tốt và đầy đủ được. Cụ thể có 2247 thí dụ qua hơn 20 cuốn sách và 10232 bài báo. ( Nói nhỏ, mình chỉ đủ sức đọc hiểu toàn văn của của 100 bài báo/tháng và 1 cuốn sách/ năm, nên điều này khi bàn tới là như bộ phim " Nhiệm vụ bất khả thi …tập N!)

Tuy nhiên, có một quy luật chung trong vấn đề lưu hóa để suy ra các ví dụ nói trên khi có câu hỏi cụ thể. Lúc đó, mọi ngưới sẽ cùng đóng góp dần dần trong thảo luận.

  • Cao su thiên nhiên /Cao su nhân tạo ( A)
  • Chất xúc tiến/ Chất trợ xúc tiến ( B)
  • Chất lưu hóa/ Chất ổn định (C)
  • Chất độn/ Màu ( D)
  • Tỷ lệ trục / Vận tốc cán trộn (E)
  • Nhiệt độ/ Thời gian (F)
  • So sánh tỷ lệ A với B
  • So sánh tỷ lệ A với C
  • So sánh tỷ lệ B,C và D
  • So sánh tỷ lệ D và E
  • So sánh tỷ lệ B, C và F

với độ bền kéo đứt, tỷ lệ dãn dài.

Thế thì, cái nào bạn quan tâm đến trước tiên?

Tưởng không học hóa nữa rồi hả bommer? Hình như là chuyển vị qua trạng thái vòng hả Long? Có phản ứng nào đưa nhóm -CH2OH chỉ vào ortho của phenol không?

1/ cho hỗn hợp ancol metylic and etyic từ từ đi qua ống chứa đồng oxit nóng đỏ. toàn bộ sp khí của pứ đc đưa vào 1 dãy ống chữ U lần lượt chứa H2SO4 đặc và đ KOH dư. Sau thí nghiệm, khói lượng ống chưa H2SO4 tăng 54 gam và ống chứa KOH tăng 73.33 g. Khối lượng mỗi rượu than gia phản ứng tương ứng là bao nhiêu???

2/ Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu đc 140ml CO2 và 250ml hơi nước(các thể tích đo ở điều kiện chuẩn). Công Thức phân tử của 2 Hidrocacbon??? xin chỉ giáo!

Xin mọi người giúp giải bài chi tiết. thanks

Mình cũng được học là sữa có tác dụng với kim loại nặng nhiễm vào cơ thể. Thế nhưng trong thực tế khi vào lab, mình làm việc với các chất độc hữu cơ (như hydrazine, toluene, …), mình vẫn uống sữa.

Qua trải nghiệm, một hai ngày không uống sữa đều có thể bị nhiễm độc trên da (ngứa, nổi mũ, lột da …), tất cả các ngày còn lại có sữa ngay sau khi rời lab thì chả vấn đề gì cả.

Vài lời góp vui :hutthuoc(