Qui luật này viết ra ở sách nào vậy bạn? Đảm bảo là “trật” rồi, không tin thì bạn cứ tra số liệu thực nghiệm để kiểm chứng!
Tớ cũng không rõ lắm
Qui luật này viết ra ở sách nào vậy bạn? Đảm bảo là “trật” rồi, không tin thì bạn cứ tra số liệu thực nghiệm để kiểm chứng!
Tớ cũng không rõ lắm
Câu chú em darks trích dẫn ở trên thì đúng là sai rồi còn gì. Cái mà sách nói đến là nhiệt độ nóng chảy chứ không phải nhiệt độ sôi! Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào mạng tinh thể rắn của chất. Giải thích 1 cách cơ bản như sau:
In the case of an even-member acid, the –COOH and the terminal –CH3 groups are on opposite sides of the zigzag carbon chain and fit better in the crystal lattice which results in an increase in the intermolecular forces which in turn will increase the melting point. On the other hand, carboxylic acids with the odd number of carbon atoms have the carboxyl and terminal methyl groups on the same side of the zigzag thus creating an unsymmetrical structure that fits poorly in the crystal lattice with a resulting decrease in the intermolecular forces and hence lower melting point. This trend is observed in the acids having ten or less carbon atoms and in the higher members, the melting points keep the original trend; melting points increase with an increase in molecular mass.
English, nhưng mà khá dễ hiểu nguồn - http://www.tutorvista.com/chemistry/effect-of-hydrogen-bonds-on-melting-point
Chúc học tốt!
đồng phân của C4H6O2 mạch hở là 4 hay là 5 vậy ? và là những cái naò ?:24h_027:
[MARQUEE]bài hay đó[/MARQUEE]
anh kiếm phong ơi làm ơn chỉ rõ giùm em cái chố điều chế antraxen, em không hiều!
các bác cho em biết tên của các nhóm chức hay dùng được ko ạ?
Tất cả các công thức anh ty nêu đều là đồng phân của C4H6O2 có chứa 1 nhóm este và mạch hở.:24h_001:
Vnn365_vnn các bác cho em biết tên của các nhóm chức hay dùng được ko ạ?
Bạn nên nói cụ thể công thức thì mình mới giúp được, mình nêu đại 1 vài nhóm vậy -COOR:nhóm este, -COOH: nhóm cacboxyl, -COR và -CHO: nhóm cacbonyl , -CONR2 (R=H, gốc hidrocacbon) :nhóm amit; -COHal ( Hal=halogen) halogenua axit; -NO :nhóm nitrozo; -NR2: nhóm amin( R=hidrocacbon, H); -NCO: nhóm íoxyanat ; -NO2: nhóm nitro ; -NHCOOR: nhóm uretan : -N3: nhóm azit; =N-NH2: hidrazon ; =N-OH: nhóm oxim; =N-NHCONH2 :nhóm semicacbazon
Cái này đó cảm ơn bạn nhiều:012:
Mình chỉ xin cung cấp thêm mấy cái : OH-:rượu, CHO-:anđehit, =C=O:xeton:24h_088:
Cho mình hỏi mấy câu TN sau : 1/ The following reaction can be classified as :
a/ Elimination b/ Substitution c/ Oxidation d/ Rearrangement
2/ What will be the product of the following reaction :
a/ (iii) only b/ (ii) only c/ (i) and (ii) d/ (i) , (ii) and (iii)
( i, ii ,iii theo thứ tự trong hình)
Theo mình thì câu 1 là A, câu 2 là B ,không biết có phải không ?
Đáp án bạn đưa ra đúng rồi ^^
Bạn kuteboy cho mình xin cơ chế phản ứng đầu tiên được không ?
Câu đầu tiên bạn vẽ sai cấu trúc của chất, cơ chế như sau:
Phản ứng trải qua trạng thái chuyển tiếp vòng 6 cạnh tức quá trình tách xảy ra đồng thời
các anh ơi,em mới tập tọe học hóa 11 hữu cơ,anh nào có thể nêu cho em cách phân biệt giữa ankan,anken,ankin,ankadien,xicloankan,nói chung là đặc trưng khác nhau của chúng và tách hộ em hỗn hợp ankan,anken,ankin cái ạ,em thanks liền:chautroi
quên mẩt cho em hỏi lun chất X có công thức là C6H10 khi tác dụng với H2 xúc tác niken thu đc hỗn hợp chất có công thức thu gọn là xiclohexan và metyl xiclopentan,vậy X là j ạ?
X là bixiclo[3,1,0]hexan hidro hoá sẽ cắt mạch C tạo ra các sản phẩm như trên
Các bạn có thể giải thích giúp tôi xem chất sau đây, có đồng phân hình học hay khôngvà giải thích tại sao được không. Tôi không hiểu khi đếm số liên kết đôi chẵn hay lẻ là đếm như thế nào: CH3-CH=C=C=C=CH-CH3 :018:
chất bạn đưa lên không có đồng phân lập thể. đồng phân lập thể được tạo ra do liên kết đôi c=c và sự thay đổi cấu trúc không gian của hợp chất hữu cơ. chất của bạn có liên kết đôi c=c nhưng các liên kết đôi lại cạnh nhau dẫn dến cấu trúc không gian không thể có sự thay đổi.:24h_094:
Đồng phân lập thể là khái niệm chung nói về các chất có cấu tạo và thứ tự liên kết giống nhau nhưng khác nhau về vị trí sự sắp xếp các nguyên tử, nhóm thế trong không gian, người ta thường phân thành đồng phân hình học và đồng phân quang học Chất bạn ở trên không có đồng phân hình học mà chỉ có đồng phân quang học do có số nôi đôi kề nhau là chẵn… lý do cụ thể xem thêm ở topic sau http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?p=76605#post76605
Có một chất như thế này acid tartaric HOOC-CHOH-CHOH-COOH có các đồng phân quang học được viết theo danh pháp R, S như sau: