Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ

cho em hỏi cái phản ứng này thì chất tạo thành là j đấy ạ: 2_brom_1_metylbromua benzen -------> ra cái j với tương ứng hai điều kiện (1):+NaOH loãng--------->X (2):+NaOH đặc ,nhiệt độ áp suất cao--------->Y

X và Y là j ạ? em thanks liền:ot (

nhân tiện cho em hỏi lun bài này cái ạ A có CTPT C14H12 có các tính chất làm mất màu nước Brom và phản ứng với dung dịch KMnO4 tạo thành điol,A bị oxihoa bởi đ KMnO4/H2SO4 tạo thành sản phẩm duy nhất C6H5COOH ,1 mol A hấp thụ nhanh 1 mol H2 ,xác định A và giải thích:24h_059: các bác giải giúp em ,em thanks liền

A: Stinben

2_brom_1_metylbromua benzen -------> ra cái j với tương ứng hai điều kiện (1):+NaOH loãng--------->X (2):+NaOH đặc ,nhiệt độ áp suất cao--------->Y

X và Y là j ạ?

Bạn chú ý là khi Hal đính trực tiếp với vòng benzen, sẽ có sự liên hợp n-pi -> sự phân cực C-Cl giảm đi, lk C-Cl ngắn lại -> khó bị đứt dị li trong phản ứng hóa học.

Chất cần tìm là 1,2-Diphenyl ethylene

tóm lại X và Y là j ạ,mình ko học chuyên hóa nên chỉ biết một ít về cấu trúc phân tử trong hóa thui,anh molti có thể giải thích vì sao lại là chất đấy đc không ạ,mà nhưg bài như này liệu có cần giải thích không ạ? thanks các anh trước,nếu các anh bảo đó là chất j thì có thể viết phương trình phản ứng đc ko ạ?

ACD/Labs02141119102D

19 19 0 0 0 0 0 0 0 0 1 V2000 19.9000 -6.5619 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 19.9000 -7.8919 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 18.7481 -5.8969 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 18.7481 -8.5569 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 17.5963 -6.5619 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 17.5963 -7.8919 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 16.4445 -5.8969 0.0000 Br 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 18.7481 -4.5669 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 19.8999 -3.9018 0.0000 O 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 25.4284 -6.6901 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 25.4284 -8.0201 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 24.2764 -6.0251 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 24.2764 -8.6851 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 23.1247 -6.6901 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 23.1247 -8.0201 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 24.2764 -4.6951 0.0000 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 21.9728 -6.0251 0.0000 O 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 25.4282 -4.0300 0.0000 O 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20.8210 -6.6901 0.0000 Na 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1 1 0 0 0 0 3 1 2 0 0 0 0 4 2 2 0 0 0 0 5 3 1 0 0 0 0 6 4 1 0 0 0 0 6 5 2 0 0 0 0 5 7 1 0 0 0 0 3 8 1 0 0 0 0 8 9 1 0 0 0 0 11 10 1 0 0 0 0 12 10 2 0 0 0 0 13 11 2 0 0 0 0 14 12 1 0 0 0 0 15 13 1 0 0 0 0 15 14 2 0 0 0 0 12 16 1 0 0 0 0 14 17 1 0 0 0 0 16 18 1 0 0 0 0 19 17 1 0 0 0 0 M END

Dựa theo các dữ kiện bài cho mà suy ra thôi… Làm mất màu dd brom, phản ứng với KMnO4 tạo diol 1 mol A hấp thụ 1 mol H2 –> có 1 nối đôi anken trong CT, nối đôi không thuộc vòng thơm oxi hóa bởi KMnO4/H2SO4 là phản ứng cắt mạch tại vị trí nôi đôi ta sẽ được các mảnh acid carboxylic tương ứng như đề cho, ghép 2 mảnh đó lại thì sẽ có được CT như trên

2_brom_1_metylbromua benzen -------> ra cái j với tương ứng hai điều kiện (1):+NaOH loãng--------->X (2):+NaOH đặc ,nhiệt độ áp suất cao--------->Y X và Y là j ạ?

nếu cho vào NaOH loãng thì OH sẽ chỉ thế Br tại vị trí -CH2Br Nếu NaOH đặc, nhiệt độ, áp suất cao thì sẽ thế cả 2 vị trí, vì Br gắn vòng benzen rất khó thế ở đk bình thường mà phải có đk khắc nghiệt như đề bài cho :slight_smile:

cảm ơn bạn rất nhiều bạn có thể vào làm cho mình bài tập ở phần bài tập hóa hữu cơ không?cũng lại một bài cấu tạo của benzen

sau khi xác định được công thức của A hoàn thành chuỗi phản ứng A–(Br2/CCl4)------>A1—(KOH)---->A2—(H2SO4đặc ,nhiệt độ)—>B–(H2,Pd)–>C A,B,C cộng H2 niken đều ra cùng một chất C cùng công thức phân tử với A nhưg khác công thức cấu tạo

A và C là 2 đồng phân cis trans của nhau A là trans, + Br2 ra dibrom, dùng KOH thủy phân ra diol, H2SO4 đặc, nhiệt độ sẽ khử cho ra nối 3 ngay tại vị trí nối đôi ban đầu đó chính là B(1,2 diphenyl axetilen) B + H2, Pd sẽ cho sp cộng syn nên ra C là đồng phân cis của A … A,B,C + H2/Ni đều cho ra, 1,2 diphenyl etan

cho em hỏi típ một cái này vơj ạ tại sao trong phản ứng cộng của benzen với H2 hay Cl2 thì phản ứng không dừng lại ở giai đoạn trung gian mà cho ngay sản phẩm là C6H12 hay C6H6Cl6

Cái này do tốc độ và khả năng phản ứng của sản phẩm trung gian với tác nhân xảy ra dễ và nhanh hơn so với benzen (do cấu trúc liên hợp bền của nhân thơm bị phá vỡ). Cứ hình dung là: Nếu 1 phân tử benzen đã phản ứng thì tiếp đó tác nhân sẽ phản ứng với sản phẩm trung gian trước chứ chưa phản ứng với phân tử thứ 2.