Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ

C6H5CH2Br . Carbon nhất cấp sẽ ưu tiên SN2 hơn SN1 (C6H5)2CHBr vòng benzene cồng kềnh thế này thì ưu tiên SN1 hơn SN2

Anh Molti giúp em với : Cl-C6H4-CH3+NaNH2–(NH3)–> ra sản phẩm như thế nào .

NH3 Theo phản ứng thế tạo tạo amine NH2-C6H4-CH3

Anh Molti giúp em với : Cl-C6H4-CH3+NaNH2–(NH3)–> ra sản phẩm như thế nào

Phản ứng xảy ra theo cơ chế arin ( tách , cộng ) , tạo ra 2 sản phẩm

Tớ có bài tập này vướng mắc . Mong mọi người giúp đỡ

Chiếu tia tử ngoại một vài giờ qua dung dịch chứa 0.01 mol tert butyl peoxit trong lượng dư etylbenzen.Phân tích sản phẩm thấy có 0.02 mol tert-butyl ancol tạo thành .Cho bay hơi ancol và etylbenzen dư thì thu được một bã rắn .Bằng phương pháp sắc kí tách được từ bã rắn này 2 chất A (1g ) và B (1g).Hai chất A và B đều có công thức phân tử C16H18 và đều không làm nhạt màu Br2/CCl4.Lập lại các bước thí nghiệm tương tự trên , nhưng thay etylbenzen bằng isopropylbenzen thì các kết quả thực nghiệm đều tương tự , chỉ khác là thay vì thu được 2 chất A,B thì bây giờ thu được một chất C duy nhất .Lập luận để đưa ra cơ chế hợp lý giải thích sự hình thành các chất trong thí nghiệm đầu tiên và cho biết công thức của A,B,C.

Chiếu tia tử ngoại một vài giờ qua dung dịch chứa 0.01 mol tert butyl peoxit trong lượng dư etylbenzen.Phân tích sản phẩm thấy có 0.02 mol tert-butyl ancol tạo thành .Cho bay hơi ancol và etylbenzen dư thì thu được một bã rắn .Bằng phương pháp sắc kí tách được từ bã rắn này 2 chất A (1g ) và B (1g).Hai chất A và B đều có công thức phân tử C16H18 và đều không làm nhạt màu Br2/CCl4.Lập lại các bước thí nghiệm tương tự trên , nhưng thay etylbenzen bằng isopropylbenzen thì các kết quả thực nghiệm đều tương tự , chỉ khác là thay vì thu được 2 chất A,B thì bây giờ thu được một chất C duy nhất .Lập luận để đưa ra cơ chế hợp lý giải thích sự hình thành các chất trong thí nghiệm đầu tiên và cho biết công thức của A,B,C.


Em chỉ xin có ý kiến nhỏ thui nhé ko biết đúng không: VÌ 0,01 mol peoxit -> 0,02 mol ancol-> peoxit bị tia tử ngoại cắt đôi tạo 2 gốc (CH3)3-O* , Vậy là phản ứng theo cơ chế gốc tự do. Gốc tự do này sẽ lấy 1H* trong etylBenzen -> Rượu, tạo ra 1 gốc C6H5-C*H-CH3, 2 gốc này kết hợp với nhau tạo chất mới. Còn A, B là gì em chịu có thể là đồng phân của nhau chăng ? :24h_068:

C6H5CH2Br phản ứng sẽ ưu tiên theo cơ chế SN1 vì cacbocation sinh ra khá bền ( được giải tỏa bởi vòng benzen)

2(CH3)3COOH —> 2(CH3)3CO* 2(CH3)3CO* + 2C6H5CH2CH3 ----> 2(CH3)3COH + 2C6H5CH*CH3

C6H5CHCH3 +C6H5CHCH3----> C6H5CH(CH3)CH(CH3)C6H5 (2 đồng phân quang học A, B)

Ở thí nghiệm 2:

2(CH3)3CO* + 2C6H5CH(CH3)2 ----> 2(CH3)3COH + 2C6H5C*(CH3)2 2C6H5C*(CH3)2 ----> C6H5C(CH3)2C(CH3)2C6H5 (chất C)

[QUOTE=glory;69852]2(CH3)3COOH —> 2(CH3)3CO* (CH3)3CO* + C6H5CH2CH3 ----> (CH3)3COH + C6H5CHCH3 (CH3)3CO + C6H5CH2CH3 ----> (CH3)3COH + C6H5CH2CH2* n 2 gốc ban đầu bằng 1 mol C6H5CH2CH2* ----> C6H5CHCH3 1 x x 1-x x C6H5CHCH3 + C6H5CH2CH2* ----> (C6H5)2CH(CH3)CH(CH3) 1 1-x 1-x 1-x 1-x x 1-x

C6H5CH2CH2* + C6H5CH*CH3 ----> C6H5CH2CH2CH(CH3)C6H5 1-x x
1-x 1-x 1-x

Nếu theo anh ở trên thì phải tạo ra 4 chất chứ, nhưng bài chỉ có 2 chất ?

[quote="“cattuongms,post:2291,topic:6165”]

Nhầm chút, A và B là đồng phân quang học của nhau (một dạng erythro, một dạng treo) C6H5CHCH3 +C6H5CHCH3-----> C6H5CH(CH3)CH(CH3)

Nhóm etyl: C2H5- ; nhóm metoxi: CH3-O- Bạn đính vào các vị trí 4,3 trong phenol là ra ý mà.

:021:ai viết cho em công thức của chất:4-etyl-3metoxi-phenol với (em vừa đi thi về).

4-etyl-3metoxi-phenol .

mọi người ơi cho minh hỏi câu này: dùng dd HCl nhận biết 6 dd sau : benzen, phenol, NaAlO2, (NH4)2CO3, C6H5Cl, C6H5ONa giải thích rõ hộ mình.

Mọi người giúp mình câu này: X chứa 2 chất hữu cơ A, B đơn chức ,mạch hở là đồng phân của nhau, đều td đc với NaOH. Cho 1,72g X td vừa đủ vơi 20ml dd NaOH 1M thu đc dd Y. Tìm CTPT A,B

Cho HCl vô tạo kết tủa Al(OH)3 là NaAlO2 thu NaCl … tạo khí bay ra là (NH4)2CO3 … Dung dịch chuyển sang đục rồi phân lớp –> C6H5ONa C6H6 không tan, phân lớp từ NaCl tạo NaOH cho phản ứng với 2 chất còn lại… rồi lấy 1 ít lớp dung dích cho phản ứng AgNO3 tạo kết tủa là C6H5Cl còn lại phenol

Mọi người cho em hỏi :

Khi mạch cacbon trong phân tử cacboxylic tăng thì nhiệt độ sôi cũng tăng nhưng các đồng đẳng có số nguyên tử khối chẵn trong mạch lại cao hơn các đồng đẳng có số nguyên tử cacbon lẻ đứng trước và đứng sau

Điều này có thể giải thích như thế nào ạ

Mọi người rảnh qua bên này giúp dùm mình 2 bài này nhé! Lý thuyết hóa học phổ thông - Page 147 - Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

chào cac ban phương trình phản ứng điều chế acetylur bạc va nêu hiện tượng và giải thích? có ai ko giúp mình với

chào cac ban phương trình phản ứng điều chế acetylur bạc va nêu hiện tượng và giải thích? có ai ko giúp mình với

C2H2+[Ag(NH3)]OH–>Ag2C2+2NH3+H2O Xuất hiện kết tủa màu vàng của Ag2C2 khi cho axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3

Qui luật này viết ra ở sách nào vậy bạn? Đảm bảo là “trật” rồi, không tin thì bạn cứ tra số liệu thực nghiệm để kiểm chứng!