nhiệt độ sôi giảm theo dãy sau::bidanh(phaletim) b>a>d>c>e
Dùng H mới sinh để khử hóa chỉ là lý thuyết thuần túy, còn bạn thử làm thí nghiệm xem, vô cùng khó khăn đấy.
sao lâu wá mà ko có ai lên dây chơi hết zậy? em rất mong muốn đc giao lưu hoc hỏi với các anh chị giàu kinh nghiệm lắm liên lạc zới em nha:“nguoidepgiangho1993”
mấy bác cho em hỏi tý
- Công thức cấu tạo Lewis là phân tử là gì và viết như thế nào?? có thể giải thích cụ thể hộ em với vì em đang phải làm mấy đề nhưng phần lại chưa đc học:vanxin(
Công thức biểu diễn các e hóa trị và liên kết của các nguyên tố trong phân tử = các dấu chấm, tớ không vẽ được lên đây, nói chung nó giống với vẽ lớp e trong cấu tạo nguyên tử ở lớp 8 ấy mà.
Dùng LiAlH4 cũng được mà phải ko? ^-^
Trích:
Nguyên văn bởi bim112
Bim mới lên hôm nay, có bài tập muốn đánh đố mọi người chơi đây!!!
Chúc mọi người ăn tến vui vẻ với bài tập này.
So sánh nhiệt độ sôi của các chất trên.
nhiệt độ sôi giảm theo dãy sau:phaletim) b>a>d>c>e Cái này hình như chưa đúng lắm.
Dùng LiAlH4 cũng được mà phải ko? ^-^
Bạn phải xem kỹ đề chứ !
cho e hoi voi : neu cho 1 ancol va 1axit tron voi nhau roi cho t/d Na thi co nhung pu nao
Ephedrin (G) là một hoạt chất dùng làm thuốc chữa bệnh về hô hấp được chiết từ cây ma hoàng .Ephedrin đã được tổng hợp theo sơ đồ sau : C6H6–(CO,HCl/AlCl3)–>D–(CH3CH2NO2)–>E–(H2/Ni)–>F–(CH3Br)–>G a)Viết công thức cấu taọ của D,E,F và G trong sơ đồ trên . b)Viết cơ chế phản ứng của các giai đoạn tạo thành D và E . c) Đi từ benzen ,axit propanoic và các tác nhân vô cơ cần thiết ,hãy đưa ra sơ tổng hợp ephedrin ( Mà cái chất này tên khoa học là j nhỷ ):24h_048:
Ephedrin (G) là một hoạt chất dùng làm thuốc chữa bệnh về hô hấp được chiết từ cây ma hoàng .Ephedrin đã được tổng hợp theo sơ đồ sau : C6H6–(CO,HCl/AlCl3)–>D–(CH3CH2NO2)–>E–(H2/Ni)–>F–(CH3Br)–>G a)Viết công thức cấu taọ của D,E,F và G trong sơ đồ trên . b)Viết cơ chế phản ứng của các giai đoạn tạo thành D và E .
a.Nhìn qua thấy Pt đầu là phản ứng Gattermann-Koch. C6H6–>D:C6H5CHO–>E:C6H5CH(OH)CH(NO2)CH3–>F:C6H5CH(OH)CH(NH2)CH3–>G:CH3CH(OH)CH(NHCH3)CH3 b.Cơ chế mấy phản ứng này đơn giản ,bạn tự viết nhé .
Bạn gì đó ghi thiếu đề, làm ra cũng gọi là tài rồi. Từ chỗ D–> E phải tiến hành trong môi trường kiềm mới cho sản phẩm như Dark viết chứ không thì là lụi sản phẩm rồi???
+ D tạo thành theo cơ chế S E ( ví dụ này sách hữu cơ có viết):
[b]
Mong chị AQ! nêu rõ lí do vì đã Groan, có gì sai sót thì mong được mọi người góp ý.
c) Đi từ benzen ,axit propanoic và các tác nhân vô cơ cần thiết ,hãy đưa ra sơ tổng hợp ephedrin ( Mà cái chất này tên khoa học là j nhỷ ):24h_048:
C2H5COOH–>C2H5COCl–>C6H5COC2H5 –>C6H5COCHBrCH3–>C6H5CH(OH)CH(Br)CH3–>C6H5CH(OH)CH(NHCH3)CH3 Ephedrin : 1-phenyl-2-2-metyl aminopropanol-1
anh chị có thể cho em xem thêm một số bài tập so sánh tính acid base k ?
anh chị trả lời giùm em điều kiện để có liên kết hydro nội phân tử và ngoại phân tử có gì khác nhau ?
Việc so sánh tính axit - bazơ trong hữu cơ bạn có thể tham khảo Ở đây
Bản chất của chúng là giống nhau, chỉ khác nhau như sau:
- Liên kết H nội phân tử là liên kết giữa nguyên tử H (trong Z-H với Z là nguyên tố có độ âm điện lớn) và nguyên tử có độ âm điện lớn trong cùng 1 phân tử, ví dụ: octo-O2N-C6H4-OH, HO-CH2-CH2-CH2-COOH…
- Liên kết H liên phân tử là liên kết giữa giữa nguyên tử H (trong Z-H với Z là nguyên tố có độ âm điện lớn) và nguyên tử có độ âm điện lớn giữa các phân tử với nhau, ví dụ: meta hay para-O2N-C6H4-OH, CH3-COOH… Chú ý: Các phân tử có liên kết H nội phân tử cũng có khả năng tạo liên kết H liên phân tử (nhưng thường yếu hơn). Chúc bạn học tốt!
Cho mình hỏi từng bước của quá trình sau :
Đầu tiên H+ tác kích vô cái nối đôi nhánh thành C+, C+ này tác kích tiếp vô cái nối đôi của styren kia, tạo thành C+ thứ 2, C+ thứ 2 tác kích vô vòng rồi tách H+ ra sp
Cho mình hỏi cái này nhé:
- Tại sao axit béo lại không có liên kết 3?
- Tại sao chất chứa nhìu năng lượng hơn cacbonhydrat?
(Các bạn giải thích cặn kẽ nhá. Có bạn đang làm assignment. Cảm ơn rất nhiều. ^-^)
1.Không biết ở đâu nhưng ngày cả trong tự nhiên và tổng hợp vẫn có axit béo có liên kết 3 đó thôi: VD: Tự nhiên: -Axit taralinic: Ở dạng glixeric trong hạt Picramnia tarali CH3(CH2)10C///C(CH2)4COOH
- Axit Lachnophylic(I) ở dạng estemetilic trong dầu Lachnophyllum gossipinum. CH3CH2CH2C///-C///C-C-CH=CH-COOH. Tổng hợp: CH3(CH2)7C///C(CH2)7COOH. Cái này nêu cho cộng H2(xt) thì sẽ thu được axit oleic.
- Cái này chắc dựa nhiều vào các thông số hoá lý: Em chỉ hiểu đơn giản thế này: Trong các axit béo : tỉ lệ mol nO/(nC+nH)<< so với trong các CacbonHidrat, vì vậy khi tham gia phản ứng oxi hoá hoàn toàn thì nó toả nhiệt nhiều hơn. Trên đây là một vài ý kiến của em, cũng không rõ lắm mong các anh góp ý.