Chị ơi, chị không hiểu chỗ nào ạ ? Em thấy chủ yếu là chuyển vị tạo AO trống chỗ Co rồi lại phối trí thêm CO vào thôi mà
CHo em hỏi xúc tác cho phản ứng chuyển vị cation từ vòng 6 cạnh thành vòng 5 cạnh ?? Phản ứng và …cơ chế điều chế aspirin từ benzen
Cho mình hỏi cơ chế phản ứng sau :
Cho mình hỏi cơ chế phản ứng sau :
2 bạn vấn đề của bạn mấy hôm nay chưa tiện đưa ý kiến cụ thể vì ko có ví dụ :D… Tâm bất đối thì không chỉ có C mà có thể là nguyên tử khác … mình đã hỏi về hợp chất có tâm bất đối khác C … mời bạn xem công thức Morphine
Hi, cảm ơn bạn Molti đã quan tâm suy nghĩ trong mấy ngày qua! Có một ví dụ đơn giản hơn đó là các hợp chất polien đấy: Ví dụ: CH3-CH=C=CF-Cl Chất này không có C* nhưng có đồng phân quang học => Có đồng phân R,S và người ta ký hiệu là Ra, Sa (để phân biệt với các đồng phân quang học có C*)
Nhân đây cũng nói rõ hơn về hợp chất polien: RC=(C=C)nR
- Nếu n chẵn => số nối đôi lẻ => Có thể có đồng phân cis - trans (hay Z - E)
- Nếu n lẻ => số nối đôi chẵn => Có thể có đồng phân hình học (Ra, Sa) Cảm ơn tất cả các bạn đã quan tâm!
Cám ơn bạn về vd hợp chất có trục bất đối, Ngoài ra danh pháp R, S còn dùng cho hợp chất có mặt phẳng bất đối nữa đấy (Rp, Sp)
Cho mình hỏi cái quy tắc kia là kinh nghiệm hay thế nào vậy
Sẵn trả lời giúp câu này :notagree
CHo em hỏi xúc tác cho phản ứng chuyển vị cation từ vòng 6 cạnh thành vòng 5 cạnh ?? Phản ứng và …cơ chế điều chế aspirin từ benzen
Cái trên xác định được mà Molti:
- Nếu n lẻ, số liên kết đôi chẵn => Hai mặt phẳng “đầu - cuối” vuông góc => 4 nhóm thế không thuộc cùng một mặt phẳng => Có thể có đồng phân quang học (Ra, Sa)
- Nếu n chẳn, số liên kết đôi lẻ => Hai mặt phẳng “đầu - cuối” đồng phẳng=> 4 nhóm thế thuộc cùng một mặt phẳng => Có thể có đồng phân Z - E. Đúng là có cấu trúc quang học của các mặt phẳng của các poli-xiclo. Câu hỏi của bạn về cơ chế mình k rành! Hihi. Chúc bạn học tốt!
tớ đọc một số sách như hóa học vô cơ ( Hoàng Nhâm ) và Hóa học hữu cơ ( Đỗ Đình Rãng ) thấy một số phần có sự không thống nhất giữa hóa học vô cơ và hữu cơ. Không hiểu tại sao lại thế nữa .
Tớ cũng thấy một số phần giữa 2 quyển sách này có sự không thống nhất lắm . +Đầu tiên là CT của đinitơ trioxit ( N2O3 ) trong sách Hóa Học Vô Cơ tập II của thầy Hoàng Nhâm chương VI (Các nguyên tố nhóm VA ) trang 180 có vẽ CTCT của N2O3 . Giữa CT này và CT N2O3 trong Hóa học Hữu Cơ III của thầy Đỗ Đình Rãnh (O=N-O-N=O)trang 25 có sự khác nhau . +Trong sách thầy Nhâm cũng khẳng định không có Pt BH3 nhưng trong sách Hóa học hữu cơ tập I trang 272 lại nhắc đến phân tử BH3 . … Em không biết tại sao lại thế nữa
Cái này em chưa hiểu lắm :24h_062:
Còn cái này em đồng ý với Molti
[QUOTE=macarong_kill;66003][FONT=“Palatino Linotype”][COLOR=“RoyalBlue”]Cái này em chưa hiểu lắm :24h_062: Cái này bạn lấy vài ví dụ, vẽ các liên kết pi ra thấy ngay mà. Mặt phẳng ở đây là mặt phẳng của các liên kết pi.
Em nghĩ anh darks nên xem lại phần CTCT của N2O3 một chút. Ở các liên kết có dấu chấm chấm tượng trưng cho sự 0 định vị của e trong phân tử, mà theo thuyết cộng hưởng thì N2O3 sẽ là trung gian của các công thức cộng hưởng (các liên kết đều là đôi hoặc đơn, 0 có dấu chấm chấm như trên). Còn sách thầy Rãng thì công thức O=N-O-N=O giải thích tốt nhất cho cơ chế, nên đây sẽ là công thức chính của N2O3 trong trường hợp này. Có gì sai mong mọi người chỉ bảo thêm!:24h_068:
cho e hoi voi : neu cho 1 ancol va 1axit tron voi nhau roi cho t/d Na thi co nhung pu nao
ancol, axit, nước, tác dụng với axit?
Phản ứng của axit với Na,của nước (nếu có ) với Na,của ancol với Na.Ngoài ra còn có thể xảy ra phản ứng: RCOONa+[H]–>RCH2OH+NaOH
Cho mình hỏi cơ chế phản ứng brom hóa phenol bất thường sau :
Mình muốn hỏi thêm là còn những trường hợp nào bất thường như trường hợp trên không vậy ?
Theo em nghĩ là đầu tiên HSbF6 tham gia liên kết kiểu tạo phức với nhóm -OH(giống hỗn hợp phenol và axit lyut AlCl3) làm nhân thơm bị phản hoạt hóa. Khi đó vị trí meta giàu e hơn nên -> pư được sản phẩm như trên?
Câu 1: Gặp siêu acid -OH bị proton hóa tạo oxonium ion, gây hiệu ứng rút e… giảm mật đô e nên định hướng meta.
Câu 2: Câu này khó quá, nhìn vào chỉ thấy mỗi phản ứng Knoevenagel, không biết làm cách nào ra sp nhỉ ? anh ơi giải giúp em đi ạ:vanxin(
Oxonium ion tạo được nhưng làm sao để nó trở lại về nhóm -OH được vậy ?
Câu hỏi ở trên thông minh bao nhiêu, thì câu hỏi này lại ngược lại! Hihi Tất nhiên là dùng kiềm, dùng NH3… chất nào có tính bazơ mạnh hơn C6H5OH (rất yếu - tính axit cũng đã yếu rồi, nói chi tính bazơ) cũng được mà.