Theo em thế này không biết có được không : C6H5CH3–>C6H5CH2Br–>C6H5CH2MgBr–>C6H5CH2COCH3–>C6H5CH2CH(NH2)CH3. :24h_044:
bạn có thể viết rõ pt này ra không .Cám ơn :24h_048:
Theo em thế này không biết có được không : C6H5CH3–>C6H5CH2Br–>C6H5CH2MgBr–>C6H5CH2COCH3–>C6H5CH2CH(NH2)CH3. :24h_044:
bạn có thể viết rõ pt này ra không .Cám ơn :24h_048:
Điều này chỉ đúng trong môi trường có khả năng solvat hóa, hay điển hình hơn là hidrat hóa: Một phần là do hiệu ứng lập thể nhưng yếu tố quan trọng hơn chính là khả năng hidrat hóa carbocation vừa sinh ra. amin bậc 3 tuy giàu e ở N nhưng do cồng kềnh, cản trở khả năng solvat hóa của dd => cation sinh ra 0 đk bền hóa = dd. Còn về việc so sánh amin bậc 1 và 3 thì 0 có tiêu chuẩn nào, phải dựa vào thực nghiệm và vào gốc R, do có sự cạnh tranh giữa mật độ e và khả năng hidrat hóa cation sinh ra. Tuy nhiên trong môi trường 0 phân cực, như ete chẳng hạn, tính base: amin bậc 3>bậc 2>bậc 1 vì 0 có sự solvat hóa cation nên chỉ có yếu tố mật độ e chi phối! :24h_058:
[quote] Theo em thế này không biết có được không : C6H5CH3–>C6H5CH2Br–>C6H5CH2MgBr–>C6H5CH2COCH3–>C6H5CH2CH(NH2)CH3
bạn có thể viết rõ pt này ra không .Cám ơn [/quote] Phản ứng là thế này mà bạn : R1COR2+NH3+H2–>R1CH(NH2)R2+H2O:020:
các bác trong forum cho em hỏi. tại sao cùng là 1 công thức phân tử glucose lại mô tả dưới rất nhiều công thức cấu tạo. vậy thì, chính thức là công thức nào mới là của nó. +/ nếu biểu diễn dưới dạng vòng thì thấy được cái nhóm c-o-c. còn dạng mạch thẳng thì thấy nhóm CHO. mình thắc mắc, là nhóm C-O-C thì làm sao mak nó thực hiện phản ứng tráng gương. mà trong thực tế Glu lại có phản ưng tráng gương. công thức nào mới thực sự chính xác. và tồn tại trong tự nhiên???
Trong dd, dạng mạch thẳng và dạng vòng của gluco luôn song song tồn tại trong 1 cân bằng. Bạn cho dạng mạch thẳng vào nước thì bạn sẽ có cả dạng vòng, trong dạng vòng lại có dạng anpha (nhóm OH hemiaxetal ở vị trí a) và beta (OH hemiaxetal vị trí e) (ở đây vòng ở dạng C1, dạng 1C có vòng cacbon là ảnh qua gương của dạng này, khi đó hầu hết các nhóm OH ở vị trí a, không bền), và ngược lại. Như vậy các dạng gluco đều có khả năng tráng bạc. Khi cần, bạn viết pt với dạng mạch thẳng cho dễ.
Khi bạn lấy glucose ở trong dung môi 0 phân cực, nó sẽ tồn tại ở dạng mạch thẳng (tức mạch có nhóm -CHO) Khi cho glucose vào dung môi như nước chẳng hạn, nó sẽ tồn tại dưới dạng mạch vòng. Nhưng mạch vòng có 1 nhóm OH rất đặc biệt, được đánh số 1 và gọi là -OH hemiaxetal. Trong dd nước diễn ra một cân bằng chuyển hóa từ dạng mạch vòng ap:) sang dạng mạch thẳng và sang dạng beta, nên dù là glucose tồn tại trong nước dạng mạch vòng nhưng nó vẫn có pư tráng gương vì có 1 phần tồn tại dạng mạch thẳng!:24h_071:
rất hay, vậy thì dạng anpha và beta cùng tồn tại song song. khi phân tích ví dụ như công hưởng từ proton, thì hai dạng anpha và beta cùng thể hiện lên phổ. làm thế nào mà nhận biết được các bác…
Mình 0 rõ về phổ lắm nhưng cách dễ nhận ra nhất đấy là sử dụng góc quay cực riêng, đồng phân ap:) có góc quay >+50 thì phải, đồng phân beta có góc quay cực <50 (hình như +19. Mình 0 nhớ rõ lắm, có gì sai sót mong lượng thứ!:24h_021:
cảm ơn bác. bác cho em mạo muội hỏi câu nữa là trong liên kết beta 1,4 - glucozit cơ chế cắt mạch của nó như thế nào khi nó tồn tại trong môi trường có chứa ion H+. ví dụ như là HCl…
Mình chưa thấy sách nào nói về cơ chế này nên 0 thể chắc chắn được. Nhưng theo mình thì là H+ cộng vào O rồi tách một bên ra! 0 biết có đúng 0 nữa…:khoa (
Mọi người cho mình hỏi thêm câu nữa: tại sao độ âm điện của C gần bằng I, vậy mà liên kết C-I đk gọi là phân cực còn H chênh C kha khá (0,2) thì lại 0?
Và bài này nữa: Mọi người giải giùm bài này hộ mình!
thực tế thì monmen lưỡng cực C-H >C-I (0,35 >0,11) C-I Gần bằng nhưng vẫn có sự chênh lệch, mặt khác kích thước nguyên tử I rất lớn nên lớp vỏ electron của chúng càng dễ bị biến dạng hơn, phần khác do kích thước lớn nên trong lk ngoài lk sigma, thường mang 1 phần tính pi cũng ảnh hưởng đến độ phân cực
Cho mình hỏi tại sao nếu nhóm -CHO ở vị trí -o đối với phenol thì ta có thể chưng cất lôi cuốn được ạ ? Có nguyên tắc chung nào cho vấn đề này hay còn VD nào khác nữa không ạ ?
ai giải thích hộ mình cơ chế phản ứng của pư CH3CH2CH2COCH2CH3 => CH3CH2COOH + CH3CH2CH2COOH + CH3COOH (đun nóng với HNO3)
ở 25oC ,Eo H3AsO4/H3AsO3=0.559 V và Eo I3 -/I- =0.536 V a) Hãy Viết Pt phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử trên . b) với ph bằng bao nhiêu thì phản ứng trên xảy ra theo chiều ngược lại . c) tính hằng số cân bằng của phản ứng . Mọi người làm dùm tui nha ^^.
cho em hỏi bài này 1/ A có CT C13H24O, hidrogen xt cho ra 3-etyl-4-metyl-1-decanol. A ozon giải với Zn/H2O cho ra CH3(CH2)2COCH3 ;EtCO(CH2)2CHO và HOCCH2OH, A có lập thể 2Z,6E Cho biết tên và cấu trúc lập thể A 2/ Giải thích tính quang hoạt của mycomycin
cái bài này đúng là khó thiệt.Anh ko biết dữ kiện “hidrogen xt cho ra 3-etyl-4-metyl-1-decanol” có vấn đề gì ko nữa. Chỉ có thể thỏa mãn đc nhóm Et gắn ở vị trí C3 còn nhóm Me sao có thể gắn đc ở vị trí C4? A có độ bất bão hòa = 2,hidrogen hóa xt lại cho ra alcol đơn chức, mạch nhánh vậy thì A chỉ có thể là alcol đơn chức,ko no,mạch nhánh.Với những mảnh sau khi ozon giải thì A chỉ có 2 TH: HOCH2CH=C(Et)(CH2)2CH=C(CH3)(CH2)2CH3 và HOCH2CH=CH(CH2)2C(Et)=C(CH3)(CH2)2CH3 ???
Sr anh, chép đề sai Me ở C7 _ __! HOCH2CH=C(Et)(CH2)2CH=C(CH3)(CH2)2CH3 Cái này đúng rồi nè :D:D. Cám ơn anh
kai cong thức tính số pi kia k áp dunduwwocj trong trường hợp có chúa NH4hoaawcj NO2