Đúng là chỗ đó có vấn đề thật! Lí do: Hợp chất cơ magie có thể pứ với nhóm C=O của, do đó sản phẩm sẽ không được như mong muốn. Vậy BrCH2-CO-CH2Br --+KCN/H±-> Axit citric.. Ok?
theo mình pư xảy ra theo cơ chế cộng electrophin.giai đoạn chậm ưu tiên tạo ra cacbocation bền vững hơn(điện tích dương cửa cacbocation giai tỏa khắp phân tử).CH3-CH= C+H-CH2-CH3 la cacbocation ben hon CH3-C+H=CH-CH2-CH3 vì điện tích dương nằm đối xứng nên giải tỏa khắp phân tử.do đó sp chính tạo ra sẽ là CH3-CH2-CH(Cl)-CH2-CH3
đung rồi hợp chất cơ manhe sinh ra sẽ phản ứng liền với nhóm CO, vậy là chưa cần chờt thủy phân là đã có khối sản phẩm sinh ra rồi. mọi người thử nghĩ xem, tìm cách bảo vệ nhóm CO trước rồi lúc này cho phản ứng với Mg/etekhan…thử có được không?
Mới học còn nhiều bỡ ngỡ mong các anh hướng dẫn : Đề nghị cơ chế raxemic hoá của sec-butyl iođua hoạt động quang học với sự có mặt của nguyên tử iot
EN làm thế này: Em dùng nguyên tử iot hút ankyl iodua để tạo gốc tự do sec-butyl . Gốc này dễ chuyển qua dạng phẳng mà sự bất đối tại C biến mất. Rồi tái hợp sec-butyl và iot tạo ra sec-butyl iodua nhưng có cấu dạng khác ??
Cái này mình nghĩ là do I2 có khả năng tạo phức bền với Ion I- -> I3^- (bền, Beta = 10^8). Do đó khi có mặt I2 thì sẽ có quá trình tách I-, tạo cacbocation (cấu trúc phẳng). Sau đó sẽ có các sự tấn công của I3^- ở 2 phía và tạo nên hỗn hợp Raxemic. Ok? Có gì mong các bạn trao đổi thêm!
Thân!
hoang tử hoa than mến và các bạn thân mến. tôi rất đồng ý kiến của các bạn. nhưng theo tôi các bạn không nên chỉ nói 1 sản phẩm chính. ở đay kể cả hiệu ứng siêu liên hợp hay các hiệu ứng khác thì qui tắc maccopnhicop vẫn đúng. nhưng với trường hợp Pent - 2 - en các bạn cứ làm đúng quy tắc macconhicop cho tôi. và nó sẽ là cả hai sản phẩm song song là CH3CHBrCH2CH2CH3 Và CH3CH2CHBrCH2CH3 tuy nhiên người ta có những điều kiện thích hợp thì sản phẩm thứ 2 sẽ ưu tiên hơn. nhưng sự chênh lệch không lớn lắm. nên tôi nghĩ các bạn cho hai sản phẩm chính là thích hợp nhất, như vậy sẽ không mâu thuẫn với kiến thức phổ thông hơn.
Ủa, cái này mình nghĩ là 4 chứ. o, m, p- metylanilin rồi C6H5NHCH3 nữa.
Nối đôi xem như là môt “kho” giàu điện tử nên dễ dàng cho phản ứng cộng thân điện tử vào nối đôi C=C. H+ trong HBr là một tác nhân thân điện tử. Đầu tiên H+ tác kích vào C cuả nối đôi (C2 hoặc C3) tạo thành carbocation tại C3 (nếu tác kích vào C2) hoặc C2 (nếu tác kích vào C3). Vì pư đi qua giai đoạn trung gian tạo carbocation nên carbocation đó bắt buộc phải bền (chiện gì xảy ra sau đó thì tính sau:24h_092:). Sau đó mới đến lượt Br- tác kích vào carbocation. Do đó có nhiều trường hợp,để tạo đc carbocation bền thì nếu cấu trúc phân tử cho phép,sẽ xảy ra sự chuyển vị từ carbocation kém bền (bậc thấp hơn) sang carbocation bền hơn có thể (bậc cao hơn có thể). Đi vào vđ chính, ở đây đơn giản chỉ tạo thành carbocation tại C2 và C3,ko có sự chuyển vị,cả 2 đều là carbocation nhị cấp nhưng carbocation tại C2 bền hơn do đc 5H siêu liên hợp đẩy e vào (làm giảm mật độ điện tích dương) trong khi tại C3 chỉ có 4H siêu liên hợp.Vậy sp chiếm ưu thế là 2-Bromopentan.Nếu dùng xt peroxid thì sẽ xảy ra theo cơ chế khác.Khi đó (theo mình) chỉ có 1 sp??? Có ai biết sp gì ko?:24h_035: Thân
Tớ ủng hộ với cậu bởi vì ở đây có sự cạnh tranh giữa 2 hiệu ứng, nhóm metyl tuy có hiệu ứng siêu liên hợp dương mạnh hơn nhóm etyl nhưng lại có hiệu ứng cảm ứng dương kém hơn! Vì vậy không thể xét mà không sử dụng giá trị thực nghiệm được. Tuy nhiên theo kinh nghiệm của mình thì dường như hiệu ứng siêu liên hợp vẫn có phần ưu tiên hơn so với hiệu ứng cảm ứng (có lẽ do +I giảm mạnh theo chiều dài mạch C) nên kết quả thí nghiệm tuân theo hiệu ứng +H!!!:24h_004:
sản phẩm chính là CH3CH2CHBrCH2CH3 Và CH3CHBrCH2CH2CH3 nếu là hóa phổ thông thì cứ an tâm là đáp án có hai sản phẩm chính, không cần suy nghĩ nhiều
Mình có ý kiến khác. Sản phẩm chính là: CH3CH2CH(Br)CH2CH3. Giải thích: Khả năng đẩy e theo +I : propyl > etyl > metyl (Ở đây không có liên kết pi nên không có h.ư siêu liên hợp) Do propyl đẩy e mạnh hơn metyl nên nếu cacbocation là CH3-CH(+)-CH2CH2CH3 b[/b]thì sự phần e được tăng cường về vị trí (+) sẽ không cân đối, cụ thể là nó sẽ lệch sang phía metyl. Trong khi đó, nếu cacbocation là CH3CH2-CH(+)-CH2CH3 b [/b]thì phần e được tăng cường sẽ tập trung đúng vào vị trí (+). Như vậy phần điện (+) ở cacbocation (2) sẽ được trung hòa nhiều hơn so với cacbocation (1) => (2) bền hơn (1). Do đó, sản phẩm chính sẽ là CH3-CH2-CH(Br)-CH2-CH3.
Mong nhận được sự trao đổi thêm.
Thân.
Tôi ủng hộ các ý kiến của các bạn cho sản phẩm 2-Brompentan là sản phẩm chính. Lí do thì các bạn đã nêu rõ trên!
[COLOR=Blue]@Hankiner215: Nếu dùng xt peroxid thì sẽ xảy ra theo cơ chế khác.Khi đó (theo mình) chỉ có 1 sp[/COLOR] cái này thì có sẵn cơ chế trong sách của nhóm thầy Đỗ Đình Rãng: Hoá hữu cơ, tập 1 - trang 227.
@ TVQuyết: Bạn cho rằng k có hiệu ứng siêu liên hợp là không chính xác! Tại sao hiệu ứng SIÊU LIÊN HỢP lại cần liên kết pi??? Thân!
Theo như mình biết thì đúng là bước này có vấn đề thật, nhưng theo như đề thi HSG Hoá QG năm nay thì hợp chất có nhóm cacbonyl ở giữa mạch thì tuy có pư với cơ Mg thật, nhưng khi thuỷ phân bằng H+ có mặt CO2 thì không tạo ra nhóm cacboxyl, nên sản phẩm vẫn phải là HOOC-CO-COOH. Như vậy thì cách làm của bạn Mr.Bean vẫn đúng !!!:24h_035:
1)Các bác pro cho mình hỏi những hợp chất hữu cơ nào thì tác dụng NAOH ở nhiệt độ phòng? 2)Theo mình được biết thì các hợp chất hữu cơ có H linh động như ancol và axit đều tác dụng với Na. Vậy H linh động là gì? Tại sao nó lại linh động? và độ linh động nó xác định như thế nào?:021: [align]cảm ơn[/align]
1/ Ở nhiệt độ thường NaOH chỉ tác dụng với Axit + Phenol. Este (vô cơ cũng như hữu cơ) pứ chậm ở nhiệt độ thường, khi đun nóng pứ mạnh: VD: CHCl3 + 4NaOH –> HCOONa + 3NaCl + 2H2O xảy ra khi đun nóng 2/ Xét liên kết X-H, tuỳ vào độ âm điện của X mà liên kết X-H phân cực mạnh hay yếu. Với X là O, N, F có độ âm điện lớn thì liên kết X-H phân cực rất mạnh, cặp e gần như thuộc về nguyên tử X, vì vậy liên kết X-H trở nên kém bền hơn, H+ có thể bị đứt ra. Hay nói cách khác là những H liên kết với X sẽ trở nên linh động. Trong ancol và axit đều có liên kết O-H nên có H linh động. Độ linh động của H phụ thuộc vào nguyên từ, nhóm nguyên tử liên kết với nhóm O-H, ký hiệu tổng quát là Z-OH
- Nếu Z hút e–> độ linh động của H tăng. Z hút e càng mạnh, độ linh động của H càng tăng.
- Nếu Z đẩy e–> độ linh động của H giảm. Z đẩy e càng mạnh, độ linh động của H càng giảm. X đẩy hay hút e thì do Z có thể có các hiệu ứng: Cảm ứng (I), liên hợp (C) hay siêu liên hợp (?). Mấy hiệu ứng này như thế nào mời bạn đọc trong các sách Hoá hữu cơ! ì ở đây k thể nói hết được. Ok?
cho e hỏi giữa 2 nhóm cùng hút (đẩy) làm sao bik nhóm nào hút mạnh hơn. VD: giữa NO2, C3H5,…
So sánh độ âm điện của nguyên tử lk vs C trong mạch, nguyên tử nhóm nào có độ âm điện hơn thì hút e mạnh hơn
so sánh độ am điện của nó. nói chính xác là thằng nào liên kết vs c có stt < hơn trong cùng 1 chu kì hay 1 nhóm thì bé hơn.
Làm ơn cho em hỏi cách điều chế các chất sau từ tolune với: aniline p-toludine 1-amino-1-(p-tolyl)ethane benzylamine benzen Cảm ơn!
-
Anilin C6H5-CH3 --(1)–> C6H5-COOK --(2)–> C6H5-COOH --(3)–> C6H5-CONH2 --(4)–> –(4)–> C6H5-NH2 (4): Chuyển vị Hốp-man: C6H5-CO-NH2 + 2NaOH + Br2 —> C6H5-NH2 + CO2 + H2O + 2NaBr (Phản ứng qua nhiều giai đoạn)
-
Benzyl amin C6H5-CH3 --(1)–> C6H5-CH2Cl --(2)–> C6H5-CH2-NH2
-
Benzen C6H5-CH3 + H2 —> C6H6 + CH4 (580-760 độ C, xúc tác (có lẽ là Al2O3/Cr2O3))
C6H5-CH3 —> C6H5-COOK —> C6H6 (qua điện phân dd muối)
Các bạn cùng trao đổi những dãy khác nhé.