Các bạn thử nghĩ câu sau nhá : Cho X là một đồng đẳng của Anilin và có công thức phân tử C7H9N. Số Đồng phân của X là A.3 B.4 C.5 D.6 câu này trong đề thi thử của trường mình . Mình nghĩ câu này hok có đáp án nhỉ
X là đồng đẳng anilin mà! Đó là CH3-C6H4-NH2. Vậy có 3 đồng phân octo, meta, para. Đáp án A. Dễ dàng thui! Hihi Ok?
Uh minh cung nghĩ như vậy nhưng để ý kĩ thì nó hỏi là Số đồng phân của X thui mà. Đồng phân chỉ cần cùng công thức phân tử thui òn CTCT khác nhau dc mà. Nó chỉ hỏi là đồng phân của X thui tức là có ctpt là C7H9N thui chứ nhỉ.Nó có hỏi là số CTCT có thể có của X đâu.mình đọc lại SGK về phần định nghĩa đồng phân rùi cũng chỉ là cùng CTPT thui mà
hình như có một số công thức tính đó: ví dụ tính số đồng phân của amin đơn no 2^(n-1) số đồng phân của acid đơn no: 2^(n-2) số đồng phân của este đơn no 2^(n-3) hồi trước có đọc qua cách tính số đồng phân của ankan(tài liệu bên trung tâm Vinhvien) từ 5C trờ đi có cách tính số đồng phân?bạn nào có tài liệu nói thêm về vấn êề này chia sẻ nha.
các bạn xem qua: cho hỗn hợp 0.1 mol FeCl2 và 0.2mol MgCl2 tác dụng với AgNO3 dư. Tính khối lượng muối Cl- sau phản ứng. Cho mình hỏi: thứ tự ưu tiên của các phản ứng oxi hóa khử, phản ứng trao đổi, hình như là thực hiện trao đổi trước phải không
CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN
- Số đồng phân ancol đơn chức no CnH2n+2O:
Công thức: Số ancol CnH2n+2O = 2^(n-2) (n<6)
- Số đồng phân andehit đơn chức no CnH2nO:
Công thức:Số andehit CnH2nO = 2^(n-3) (n<7)
- Số đồng phân axit cacboxylict đơn chức no CnH2nO2:
Công thức: Số axit CnH2nO2 = 2^(n-3) (n<7)
- Số đồng phân este đơn chức no CnH2nO2:
Công thức: Số este CnH2nO2 = 2^(n-2) (n<5)
- Số đồng phân amin đơn chức no CnH2n+3N:
Công thức:Số amin CnH2n+3N = 2^(n-1) (n<5)
-
trieste tạo bởi glixerol vào hỗn hợp n axít béo n^2 * (n+1)/2
-
ete no đơn chức CnH2n+2O số đồng phân :(n-1)(n-2)/2 ( 2<n<5)
-
xêtôn no đơn chức CnH2nO số đồng phân : (n-2)(n-3)/2 (3<n<7)
nguồn: http://forum.hoahoc.org/showthread.php?p=58007 mình thấy hay hay nên copy qua, mong là ko vi phạm bản quyền
Theo mình nghĩ là phản ứng troa đổi tạo kết tủa trc rồi mới có phản ứng oxi hóa khử Tạo Ag kết tủa còn bải kia ra 57,4 phải hem bạn
bạn ơi! xin lỗi nha, topic này mình nói về đồng phân, xin các bạn hãy tập trung hơn! hix hix
đồng đẳng thì phải có ctct tương tự nhau chứ.anh Phúc nói đúng rồi hihi!
các công thức là 2n-2 hay là 2^(n-2) ??? bạn viết rõ hơn nhé!!!:vanxin(
Ánh Nguyệt thì nói khác, bạn Khanh Hương thì nói khác, cho đáp số cuối cùng đi !
Anh minhduy ơi, giúp em với!
hi`, ts nói đúng đấy, là 2^(n-2) hậu quả của ko có Tex đây mà, dẫn đến hỉu lầm nghiêm trọng T_T để mình sửa lại bài trên
sao ban ko đặt nH2=nCnH2n = 1 mol nhỉ mình nghĩ như thế sẽ gọn hơn
Mình có cách khác: C2H5OH --(CuO, t*)–> CH3COOH --(Th2O3, t*)–> H3C-CO-CH3 --(Br2, P)–> BrH2C-CO-CH2Br–(KCN)–> NCH2C-CO-CH2CN --(HCN, H+)–> Axit xitric :012:
cho mình hỏi lun: chất Hữu cơ điều kiện như thế nào để pứ đc với Cu(OH)2 và pứ tráng gương!
acid citric được điều chế công nghiệp qua lên me từ rỉ đường, bột bắp qua lên men bởi chủng acid citric được kết tinh bằng Ca(OH)2 sau khi kết tinh thì được cho phản ứng với acid để trở lại thành acid citric
acid citric là acid đa chức [/COLOR]pK<sub>a1</sub>=3,15 pK<sub>a2</sub>=4,77 pK<sub>a3</sub>=6,40
Cái này, dùng K2Cr2O7/H+ ổn hơn đấy, hoặc đơn giản là lên men. Như vậy hình như chỉ ra được CH3CHO thôi thì phải. Thân!
Bước này có vấn đề:
Br-CH2-CO-CH2Br (1.Mg/ete ; 2.CO2/ete sau đó thuỷ phân)->HOOC-CH2-CO-CH2COOH
Làm như NguyenQuangTung là được rồi. Chỉ có điều:
H3C-CO-CH3 --(Br2, P)–> BrH2C-CO-CH2Br Dùng Br2/H3O+
Và bước áp cuối dùng KCN dư là được rồi, không cần thiết tách ra thêm 1 bước cộng HCN nữa.
Duy ơi? Có vấn đề chỗ nào? Bạn hãy phân tích ra đi nhé! Thân!