Cho mình hỏi là khi bón phân urê cho cây thì cây sẽ hấp thu ở dạng nào (dạng muối khoáng nào), hay là hấp thu nguyên dạng (NH2)2CO?^^
Bạn chỉ cần dựa vào khái niệm về hợp chất hưu cơ là rõ: HCHC là hợp chất của cacbon trừ: CO, CO2, Muối CO32-, Muối cacbua, H2CO3. vậy có trừ ure đâu. vậy là rõ rồi nhé
dạng NH4+, khi o trng nuoc ure phản ứng chậm với nước: (NH2)2CO + H2O –> (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 điện li tạo NH4+
Ure trong nước bị thuỷ phân tạo NH4+ + CO32-. Cây sẽ hấp thụ NH4+. Phân ure có một lợi thế lớn so với các phân đạm khác là tạo môi trường trung tính pH = 7,8-8,5. không làm thay đổi pH của đất… Với đất chua, đất phèn nặng người ta thường bón loại khác thích hợp hơn để làm giảm độ chua hoặc độ phèn! Thân!
Đúng là trong nước urê bị thủy phân thành NH4+ nhưng mình nhớ thực tế là cây xanh chỉ có thể hấp thu được khoáng Nitơ ở dạng NO3- chứ không phải NH4+ !^^ Như vậy trong đất NH4+ sẽ được các vi khuẩn hiếu khí biến đổi thành NO3-. Quá trình này diễn ra như sau NH4+ + 2O2 –> NO3- + 2H2O + 2H+ Thân!
Mình 0 thực sự biết rõ lắm nhưng theo mình ở đây là do sự cản trở 0 gian của nhóm Cl lớn hơn CH3 nên sp1 ưu thế hơn do nhóm NO2 khá lớn, sẽ đi vào khu vực nào ít bị cản trở hơn!!! Với cả, nếu NO2 ở vị trí 6 sẽ nhận được lượng e lớn hơn (do nhóm CH3 đẩy e ngay bên cạnh, 0 cần phải thông qua hiệu ứng liên hợp) còn ở vị trí 4 thì lại bị một phần Cl cùng hút e và CH3 cũng đẩy e kém hơn!!!
Rất cảm ơn bác!!!
Anh darks có nhiều tài liệu hay quá !!! Chừng này thì xài cả đời ấy nhỉ
Anh dark cho phép em sưu tầm cái này trên blog của em nha !
Anh đarks có thể tìm giúp em màu sắc hay cách nhận biết đặc trương của hợp chất hửu cơ hay HC ở chương trình phổ thông đc ko ?
mọi người làm giùm mình nhé:24h_021:
Đặt nCnH2n = nH2 = b Ta có: CnH2n + H2 -> CnH2n+2 __a_____a_______a => (a(14n+2)+2(b-a)+(b-a)14n)/(2(b-a)+2) = 46,4 biến đổi ta có được: 14nb + 46,4a = 90,8b <=> 90,8-14n = 46,4a/b mà a < b (H% < 100%) nên 90,8-14n < 46,4 <=> n > 3 do olefin là chất khí nên n phải = 4 vậy olefin là C4H8; H% = a/b = (90,8-14.4)/46,4 = 75%
Mong mọi người góp ý
*4. Trao đổi nitơ ở thực vật
4.1. Vai trò của Nitơ đối với thực vật:
Rể cây hấp thụ Nitơ ở hai dạng: Nitơ nitrat (NO3-) và Nitơ amôn (NH4+) trong đất. Các dạng Nitơ này được hình thành do sự biến đổi từ Nitơ phân tử trong khí quyển bằng con đường oxy hoá và con đường khử, trong đó con đường cố định Nitơ khí quyển đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra các quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ của vi sinh vật đất và lượng phân bón hàng năm đã cung cấp một lượng khá lớn Nitơ cho cây trồng. Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và do đó nó quyết định năng suất và chất lượng thu hoạch. Nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: protein, axit nucleic, các sắc tố quang hợp, các hợp chất dự trữ năng lượng: ADP, ATP, các chất điều hoà sinh trưởng. Như vậy Nitơ vừa có vai trò cấu trúc, vừa tham gia trong các quá trình trao đổi chất và năng lượng. Nitơ có vai trò quyết định đến toàn bộ các quá trình sinh lý của cây trồng.
4.2. Quá trình cố định nitơ khí quyển
Nitơ phân tử (N2) có một lượng lớn trong khí quyển (%)và mặc dù “tắm mình trong biển khí nitơ” phần lớn thực vật vẫn hoàn toàn bất lực trong việc sử dụng khi nitơ này. May mắn thay nhờ có Enzym Nitrogenaza và lực khử mạnh (Fred-H2, FAD-H2, NAD-H2), một số vi khuẩn sống tự do và cộng sinh đã thực hiện được việc khử N2 thành dạng nitơ cây có thể sử dụng được: NH4+. Đó chính là quá trình cố định nitơ khí quyển, thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn tự do (Azôtobacterium, Closterium, Anabaena, Nostoc,…) và các vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium trong nốt sần rễ cây Bộ Đậu, Anabaena azolleae trong cây dương xỉ -Azolla: bèo hoa dâu) theo cơ chế sau: http://thuviensinhhoc.com/images/stories/demo/KTSH/sodonito.gif Các vi khuẩn tự do có thể cố định hàng chục kilogam NH4+, còn các vi khuẩn cộng sinh có thể cố định hàng trăm kilogam NH4+/ha/năm. 4.3. Quá trình biến đổi Nitơ trong cây
- [COLOR=“Blue”]Quá trình Amôn hóa: NO3- => NH4+ Cây hút được từ đất cả hai dạng nitơ oxy hóa (NO3-) và nitơ khử ( NH4+), nhưng cây chỉ cần dạng NH4+ để hình thành các axit amin nên việc trước tiên mà cây phải làm là việc biến đổi dạng NO3- thành dạng NH4+. Quá trình amôn hoá xảy ra theo các bước sau đây:
NO3- —> NO2- —> NH4+[/COLOR]
- Quá trình hình thành axit amin: Quá trình hô hấp của cây tạo ra các xêtoaxit (R-COOH), và nhờ quá trình trao đổi nitơ các xêto axit này có thêm gốc NH2 để thành các axit amin. Có 4 phản ứng để hình thành các axit amin và sau đó có các phản ứng chuyển amin hóa để hình thành 20 axit amin và từ các axit amin này thực vật có thể tạo vô vàn các protein và các hợp chất thứ cấp khác của thực vật. Sau đây là các phản ứng khử amin hoá để hình thành các axit amin:
- xetoglutaric + NH2 = glutamin
- axit pyruvic + NH2 = alanin
- axit fumaric + NH2 = aspartic
- axit oxaloaxetic + NH2 = aspartic
4.4. Vấn đề bón phân hợp lý cho cây trồng
Theo sự tính toán của các nhà Sinh lí thực vật, phân bón quyết định 50% năng suất cây trồng. Vì vậy vấn đề bón phân hợp lí cho cây trồng là vấn đề hết sức quan trọng trong nông nghiệp. Cũng như vấn đề tưới nước hợp lí, vấn đề bón phân hợp lí cho cây trồng cũng phải trả lời và thực hiện bốn vấn đề sau: Bón bao nhiêu, bón khi nào, bón thế nào và bón phân gì?
a) Về lượng phân bón phải căn cứ vào các yếu tố sau đây:
- Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng (lượng chất dinh dưỡng để hình thành một đơn vị thu hoạch).
- Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất.
- Hệ số sử dụng phân bón. Dựa vào các yếu tố này ta có thể tính được lượng phân bón cần thiết cho một thu hoạch định trước. Hãy tính lượng phân bón nitơ cần thiết để có một thu hoạch 50 tạ thóc /ha? Biết rằng: Nhu cầu dinh dưỡng của lúa là: 1, 4 kg nitơ / tạ thóc, lượng chất dinh dưỡng còn lại trong đất bằng 0, hệ số sử dụng phân nitơ là 60%. Cách tính như sau: Lượng nitơ cần phải bón: (1,4 . 50 . 100)/60 = 116, 7 kg Nitơ b) Về thời kì bón phân phải căn cứ vào các quá trình sinh trưởng của mỗi loại cây trồng c) Về cách bón phân: bón lót (bón trước khi trồng), bón thúc (bón trong quá trình sinh trưởng của cây) và có thể bón phân qua đất hoặc bón phân qua lá. d) Việc bón phân gì phải căn cứ vào vai trò của mỗi loại phân bón và biểu hiện của cây khi thiếu dinh dưỡng. (sưu tầm)
điều chế axit citric từ etanol?
Hi Hi các bạn.Theo mình thì Ure là chất vô cơ.Theo SGK hóa 11 thì bài phân bón hóa học được học vào phần cuối vô cơ mà!!!
Urê được Hilaire Rouelle phát hiện năm 1773. Nó là hợp chất hữu cơ được tổng hợp nhân tạo đầu tiên từ các chất vô cơ, được Friedrich Woehler thực hiện vào năm 1828 bằng cách cho xyanat kali phản ứng với sulfat amôniắc.
Điều này đã bác bỏ thuyết cho rằng các chất hóa học trong cơ thể sinh vật về cơ bản là khác hẳn các hóa chất không có gốc sinh vật, và mở đầu cho ngành khoa học về hóa hữu cơ. (nguồn: wikipedia)C2H5OH (+O2/Mn2+)-> CH3COOH (+Ca(OH)2)-> (CH3COO)2Ca (nhiệt phân)-> CH3-CO-CH3 (+Br2/P)-> Br-CH2-CO-CH2Br (1.Mg/ete ; 2.CO2/ete sau đó thuỷ phân)->HOOC-CH2-CO-CH2COOH (+HCN/H+) -> Axỉt citric!
ở vị trí số 2 được cho e bởi cảm từ metyl và cộng hưởng từ Cl nhưng chứng ngại lập thể nên không được ưu tiên.
vị trí số 4: cho e bởi cộng hửơng Cl và rút e bởi cảm Cl vị trí số 6 cho e bởi cảm metyl, cho e bởi cộng hưởng của Cl
như vậy ưu tiên theo vị trí thứ tự là 6>4>2
Mấy anh ơi! bài tạp đồng phân đưa vào trắc nghiệm làm mất thời gian của em quá, anh nào có công thức tính đồng phân của các chất hữu cơ không?? Ví dụ như em có công thức tính đồng phân este, ko biết đúng không: CnH2nO2 : (2^n)/4 mấy anh xem giùm và còn có công thức nào khác không?? thanks trước!!! ^^:vanxin(
Bài này thực chất cực dễ. Loại A,B vì không phải là khí , Loại C vì M trung bình bằng 46.4. Còn lại D. OK
Nếu muốn tính nhanh trong trắc nghiệm thì cách này hay còn trên là giải kiểu tự luận.
Công thức mà tính thì ko có, bởi nó có nhiều loại đồng phân mà.Ví dụ hợp chất có 2 nguyên tử Oxi, nó cũng có thể là este, là axit, là ancol 2 chức… Vã lại đề thi đại học người ta sẽ ko ra câu tìm số đồng phân khó đâu,người ta chỉ ra tìm đồng phân có tính axit, có tính ancol, hay là thơm gì đó, chớ ko ai bắt bạn tìm hết đồng phân của nó đâu, bạn chịu khó ghi ra giấy chút đi nhen ! Chúc bạn thi đại học đạt kết quả cao! Thân !