Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ

àk vậy là em hiẻu thêm ùi cảm ơn anh rất nhìu àk anh ơi quy tắc thế vòng bezen tại sao nhóm hút điện tử vẫn tạo dãn xuất ở vị trí o và p ạ ! em thấy sgk 11 nâng cao ghi thế đó

Giúp mình hoàn thành ãy này vs: Benzen->brombezen->natri phenolat->phenol->2,4,6-tribrompheno Giúp mình viết pthh lun nha.:vanxin(

Bạn học lớp 10 hay 11 vậy, các pt đều có trong SGK mà: C6H6+ Br2–Fe–> C6H5-Br C6H5Br+ 2NaOH đặc-t,p-> C6H5ONa C6H5ONa+ HCl–> C6H5OH C6H5OH+ 3Br2–> sp

hôm nay đi thi thử chuyên lí tổng hợp gặp 1 câu thế này nhờ mọi người giúp: cho hợp chất hữu cơ thơm X có CTPT là C8H6O2.phản ứng dc với Na,NaOh và làm chuyển màu quỳ tím thành màu hồng.hỏi X có bao nhiêu công thức cấu tạo? viết mãi có mỗi trường hợp 2 nhóm OH đính vào vòng và 2 cacbon nối 3 với nhau bởi liên kết 3.ko biết nó có làm quỳ chuyển màu ko?

Hi Bro! bạn đang học lớp mấy nhỉ? bạn có học các chức hữu cơ chưa, và cách tính liên kết Pi? bạn đọc sách thêm các lớp trên nha, tự khắc sẽ có câu trả lới hen vậy bạn đã đúng rùi đó

có 6 liên kết pi và vòng mà đề cho là hợp chất thơm nữa

đề bài cho là hợp chất có vòng mà

có 1 bài tập như sau: so sánh tính acid: 1)NC-CH2-COOH;NC-CH2-CH2-COOH;CH3-CH(CN)-COOH;CH3-COOH 2)C6H5-OH;p-CH3O-C6H4-OH;p-NO2-C6H4-OH;p-CH3-CO-C6H4-OH;p-CH3-C6H4-OH;p-Cl-C6H4-OH 3)CH3-CH2-COOH;Cl-CH2-CH2-COOH;Cl-CH2-COOH;I-CH2-COOH;I-CH2-CH2-COOH 4)C6H5-OH;p-Cl-C6H4-OH;p-Br-C6H4-OH;p-I-CO-C6H4-OH so sánh tính bazo: 1)C6H5-NH2;p-CH3O-C6H4-NH2;p-NO2-C6H4-NH2;p-Cl-C6H4-NH2;m-NO2-C6H4-NH2 2)C6H5-NH2;C6H5-NH-CH3;C6H5-NH-C6H5 3)CH3-OH;CF3-OH;(CH3)3C-OH;CH30-CH=CH2;C6H5-OCH3 4)M,N dimetyl aniline và 2,4,6-trinitro-N,N-dimetyl anilin

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ(đồng thời giải thích) cám ơn!

1. Xét tính axit: a) Xét hợp chất Z-R-COOH: - Nếu Z=H: Ta có R-COOH: + Nếu R đẩy e thì làm giảm tính axit (vì sao thì dễ mà, đúng k?), R đẩy e càng mạnh thì tính axit càng giảm. + Nếu R hút e thì làm tăng tính axit, R đẩy e càng mạnh thì tính axit càng tăng. - Nếu Z khác H: Xét trường hợp thường gặp R no: + Nếu Z đẩy e thì làm giảm tính axit (vì sao thì dễ mà, đúng k?), Z đẩy e càng mạnh thì tính axit càng giảm. + Nếu Z hút e thì làm tăng tính axit, Z đẩy e càng mạnh thì tính axit càng tăng. hoặc Z-Ar-OH (Ar là nhân benzen) Chú ý: Z hút e hay đẩy e càng mạnh nếu nó càng gần nhóm COOH. Cách nhận biết nhóm Z đẩy hay hút e:

  • Nếu Z là nguyên tố halogen thì hút e, Độ âm điện càng lớn thì hút càng mạnh Nếu Z là nhóm no (chỉ chứa liên kết đơn) thì nó đẩy e, trừ halogan thì hút e -> làm giảm tính axit.
  • Nếu Z là nhóm có liên kết pi (không no ) thì nó hút e -> làm tăng tính axit. b) Xét Z-Ar-OH (Ar là nhân benzen): Cũng tương tự Vậy ta có: [b]
  1. CH3-COOH [/b]< NC-CH2-CH2-COOH<CH3-CH(CN)-COOH<NC-CH2-COOH; 2)p-NO2-C6H4-OH<p-CH3O-C6H4-OH<p-Cl-C6H4-OH<p-CH3-CO-C6H4-OH<p-CH3-C6H4-OH<C6H5-OH (nhóm CO hút rất yếu) 3)Cl-CH2-COOH<Cl-CH2-CH2-COOH<I-CH2-COOH;I-CH2-CH2-COOH<CH3-CH2-COOH 4)p-Cl-C6H4-OH<p-Br-C6H4-OH<p-I-CO-C6H4-OH<C6H5-OH (nhóm CO hút rất yếu) 2. Xét tính bazơ: Ngược lại với tính axit ở trên! Bạn tự xét nhé! Mệt quá!:020: Thân!

Thế tóm al5i có chuyển màu wuy tim không ạ, mih đang hox 11 Phenol là C6H5OH thì ko làm đổi màu wy tím nhưng ko bik sách nói phenol nó là nhóm HCHC có nhóm OH lk trực tiếp với vòng thơm hay chỉ nói mỗi C6H5OH thoy

  • Vì hợp chất thơm và có 8C, vậy nó phải có nhân benzen.
  • Vì nó chuyển màu quỳ tím thành hồng nên có phải là axit: R-COOH hoặc R(OH)x (với x=1 hoặc 2). Vậy CT thích hợp là HC=-C-C6H3(OH)2. Có tất cả 6 đồng phân. vậy có 6CTCT thoả mãn! Thân! Chúc các bạn học tốt!

Cái này có thể làm quỳ tím hoá hồng (chứ k phải đỏ), do có nhóm liên kết 3C=-C hút e, và 2 nhóm OH phenol. Khó thật!

mọi người cho em hỏi 2 câu 1, so sánh xăng a92 và xăng a95 2, so sánh xăng không chì và xăng pha chì? đây là bài thực hành về nhà thầy giáo cho, em không là dân hóa, tìm trên gg cũng không có. mong các bro giúp đỡ. thanks:012::012:

Hai câu hỏi của em thực chất là về chỉ số Octane của xăng. Em xem ở đây sẽ hiểu về các con số 92 và 95, lợi và hại chì hay không chì: http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=6486

có mấy bài nhờ các bạn giúp nha

  1. C2H5COOH (xt cl2, as) -&gt; A, A + Naoh -&gt; A1 (xt h2so4) a2 (xt h2so4 đặc) -&gt; C
     C2H5COOH (xt cl2, as) -&gt;B, B + Naoh -&gt; B1 (xt h2so4) B2 (xt h2so4 đặc) -&gt; C   
    
  2. C3H6 -> A -> B -> C -> D -> E -> CH4 biết D là hợp chất đa chức

  3. A+ O2 -> B (xt là ? :D) B + C -> A + D + H2O … + Nh3 + D + AgNO3 -> CH3COONH4 + Ag + … B + E -> Cu + H2O A + G -> Cu(NO3)2 + NO + …

A: CH3CH(Cl)COOH --------> A1: CH3CH(OH)COONa -----> A2: CH3CH(OH)COOH—>CH2=CHCOOH B:ClCH2CH2COOH (các phản ứng còn lại tương tự A)

  1. C3H6 -> A -> B -> C -> D -> E -> CH4 biết D là hợp chất đa chức

xiclopropan—(+Br2)-> BrCH2CH2CH2Br—(NaOH,t*)—>HOCH2CH2CH2OH—(CuO,t*)–> OHC-CH2-CHO --(+O2,Mn2+)---->HOOC-CH2-COOH—(Na)---->NaOOC-CH2-COONa----(+NaOH,CaO,t*)—>CH4

(xt là ? :D)

Ý nghĩa của cái trên là gì ?

A: Cu; B: CuO C: C2H5OH; D: CH3CHO E: H2; G: HNO3 Ptpư: 2Cu + O2 -> 2CuO CuO + C2H5OH -> Cu + CH3CHO + H2O H2O + 3NH3 + CH3CHO + 2AgNO3 -> CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 CuO + H2 -> Cu + H2O 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Điều chế sao đây? 1/ 2/ R-CH3 -> trans-R-CH=CH-R 3/ 4/ 5/ 6/

Câu 1 nhé: C6H5-H -> C6H5-Br -> C6H5- MgBr + D2O -> C6H5-D còn câu 2 thì R là gốc bất kì ah`

R là gốc bất kì làm thử với phenyl đã cho dễ