Hoá đại cương: Tốc độ pứ, Cân bằng hoá học

1/ Mình nghĩ là đáp án D mới đúng chứ! Tỉ lệ N2O/NO = 3/2 => 8N(+5) + 30e- –> 6N(+1) + 2N(+2) => số mol e trao đổi: 300.01/2 = 0.15 (mol) Al - 3e- –> Al(+3) Gọi x là số mol Al pư => số mol e Al đã trao đổi: 3x Áp dụng ĐLBT e thì số e nhường = số e nhận => 3x = 0.15 => x = 0.05 (mol) => m = 0.0527 =1.35(g) Ko biết bài này có bẫy chỗ nào ko nữa!:24h_035: 2/ theo mình nghĩ là C2H5ONa. Cả 4 chất này đều thủy phân tạo mt baz.Quá trình này thực chất là 1 pư A-B.Muốn xét mt nào có pH lớn hơn thì chỉ còn cách so sánh cường độ baz của C2H5O-, C6H5O-,CH3COO-,CH3NH2. Do hiệu ứng cộng hưởng -M nên mật độ điện tử trên O của C6H5O-,CH3COO- đều thấp.C2H5O-,CH3NH2 đều chứa nhóm đẩy e làm tăng mật độ e trên O và N nhưng C2H5 đẩy mạnh hơn CH3,mặt khác O lại có bk nhỏ hơn N nên mật độ e trên O sẽ lớn hơn,tính baz mạnh hơn. Ko biết đúng ko nữa!:ngu (

- Nếu là chất nguyên chất thì chỉ có thể đo pH của CH3NH2 (ở dạng lỏng, còn 3 muối kia ở dạng rắn nên không thể so sánh được! Hihi - Nếu xét 4 dung dịch thì câu này đương nhiên là C2H5ONa rùi. Các bạn chỉ cần lêin tưởng đến pứ: C2H5ONa + H2O –> NaOH + C2H5OH đây cũng là pứ axit - bazơ Vậy là C2H5ONa có tính bazơ còn mạnh hơn cả NaOH, nó không tồn tại được trong dung dịch nước, vậy dung dịch nước của nó có bản chất như chính là dung dịch NaOH (còn mạnh hơn). Ok?

Bean trả lời hay we’!!! còn câu 1 mình cũng tính ra như Charboy

Các bạn cho mình hỏi nhé: K+ và Al thì bán kính nguyên tử thằng nào lớn hơn??? MÌnh nghĩ là Al và K+ < Ar < Al, không biết đúng không?? giải thích rõ hơn giùm minh nha!

Uh, mình viết sai phải là lương vừa đủ! hihihiih:suytu (:suytu (

Bài giải của hankiner215 không quan tâm đến 0,29 mol HNO3? - Trường hợp 1: Không tạo NH4NO3. Giải như của hankiner215 ta thấy nHNO3 = 3nAl(NO3)3 + 2nN2O + nNO <bảo toàn=“” nguyên=“” tố=“” n=“”> <=> 0,15 + 0,03 + 0,01 = 0,19 < 0,29 loại. - Trường hợp 2: Tạo muối NH4NO3: Gọi số mol là y, ta có: N(+5) + 8e => N(-3) Vậy ta có: 3x = 0,15 + 8y------------(1) Mặt khác nHNO3 = 3nAl(NO3)3 + 2nN2O + nNO + 2nNH4NO3 <bảo toàn=“” nguyên=“” tố=“” n=“”> <=> 3x + 0,03 + 0,01 +2y= 0,29—[COLOR=White]-(2) [/COLOR]Giả hệ (1) (2) ta có: x = 23/300 => m = 2,07gam Hi vọng làm các bạn hài lòng! Ok? </bảo></bảo>

giải hộ mình bài này nữa nhé: tóm tắc: trộn 2 mol acid CH3COOH với 3 mol C2H5OH trong bình kính 1 lit. sau khi phản ứng đạt cân bằng thì thu được 1.2 mol este. tính Kc???

Pư xảy ra theo tỉ lệ 1:1 nên số mol acid pư = số mol alcol pư = số mol ester tạo thành = 1.2 mol => số mol acid lúc cb = 2 -1.2 = 0.8 mol số mol alcol lúc cb = 3 - 1.2 = 1.8 mol Kc = [ester]/[alcol][acid] = 1.2/0.81.8 =0.833 (do V = 1l) Thân

Đúng là hankiner215 có nhầm lẫn một chút, ở đây nước không phải là dung môi nên trong biểu thức ĐLTDKL không thể BỎ QUA nước được. Vậy Kc = [ester][H2O]/[alcol]*[acid] = 1,2.1,2/0,8.1,8 = 1. Ok?

anh bean ơi! em đang có một thắc mắc về số đồng phân, chất X có 3 đồng phân cấu tạo,1 trong 3 đồng phân đó lại có đồng phân hình học cris và trans. vậy tổng số đồng phân đó là 2+3=5 hay 2+3-1=4 ( vì trừ lại một 1 công thức cóa đồng phân hình hoc)??? thầy em nói chỉ việc cộng lại là xong nhưng em cú ngờ hoài!!! nếu vậy thì phải là có 4 đồng phân cấu tạo cộng với 2*2 =4 đồng phân hình hoc. như vậy có tổng cộng 4+4-2=6( trừ lại hai đồng phân hình học ) vậy mới đúng chứ! [Thiên sứ không post những bài kiểu này nhé! Đã có những bài post rất rõ của anh em rồi! Có gì thắc mắc nhắn tin trực tiếp cho người post nhé! Thân!]

theo mình nghĩ là có 4 đồng phân không biết ý kiến anh bean thế nào??

mình cho ví dụ cụ thể này nhé:tổng số đồng phân( kể cả đồng phân cis - trans) của C3H5Br là : a3 b4 c5 d6

Cái này thì tuỳ để yêu cầu các bạn ạ: Đồng phân có 2 loại chính là Đồng phân cấu tạo đồng phân lập thể

  • Đồng phân cấu tạo: Xét các loại liên kết, các loại mạch (nhánh, không nhánh, vòng), vị trí liên kết bội, vị trí nhóm chức…
  • Đồng phân lập thể: Gồm đồng phân hình học (cis-trans) và đồng phân quang học.

Rõ ràng đề yêu cầu hình học nên đáp án sẽ là D. 6 Đồng phân:

  • Đồng phân cấu tạo: CHBr=CH-CH3 b[/b]; CH2Br-CH=CH2 b[/b]; CH2=CBr-CH3 b[/b] và 1 đồng phân mạch vòng (a-CH2-CH2-CHBr-b) b [/b]đầu a-b nối với nhau.
  • 2 đồng phần (I) và (IV) có đồng phân hình học (cis-trans). Vậy tổng cộng có 4+2= 6 đồng phân. Hi vọng các bạn vừa lòng! Thân!

Anh phúc ơi em hỏi chút nhé : Trong thuyết VB nói N có hóa trị tối đa là 3 , vậy CTHH N2O5, HNO3 ngoài các liên kết cộng hóa trị ra N còn tham gia liên kết phối trí a anh?

N ở chu kỳ 2 nên việc viết CTCT tuân theo quy tắc bát tử => trong N2O5 và HNO3 thì mỗi N có một liên kết cho nhận (phối trí) => Hoá trị IV. Trong hợp chất muối amoni: NH4+, RNH3+… thì N cũng có 1 liên kết cho nhận với H+ => N có hoá trị IV. Theo thuyết này thì N k thể có hoá trị V, thực tế không tồn tại NF5, NCl5… Lí do là vi phạm quy tắc bát tử, ngoài ra có thể giải thích là do bán kính của N quá nhỏ => k thể có 5 nguyên tử F hay Cl… xung quanh nó được. Thân!

Em nói thêm chút Theo VB thì không có NF5 nhưng trong thực tế thì có, nó tồn tại ở dạng NF4(+)F(-) theo lk ion

Các bạn có thể xem NF5 [b]Ở đây[/b]. Nhưng với kiến thức THPT, cũng như ĐH thì có thể không cần quan tâm đến NF5 lắm. Cảm ơn Molti nhé! Hihi

1. Tính pH của dd thu được khi cho 1l dd H2SO4 0,005M t/d với 4l dd NaOH 0,005M. (cho lg2=0,3) 2. Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra khi điện phân dd hh gồm HCl, CuCl2, KCl điện cực trơ, có màng ngăn. Cho biết pH sẽ thay đổi ntn trong quá trình điện phân. 3. Tính pH của dd gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M, biết rằng hằng số điện ly của NH4+ là K=5.10^-5

1/ H+ + OH- –> H2O nH+ = (0,0051/5)2 = 0,002 mol nOH- = 40,0054/5 = 0,016 mol –> nOH- dư : 0,014 –> [OH-] = 2,8 *10^-3 –> pOH= 2,55 –> pH = 11,45

2/ catot: Cu2+ + 2e –> Cu tiếp theo H+ của HCl điện phân: 2H+ +2e –> H2 hết thì H+ của H2O : 2H2O + 2e –> H2 + 2OH-

anod : 2Cl- –> Cl2 + 2e hết Cl- thì : H2O –> 1/2 O2 + 2H+ +2e

ở giai đoạn đầu thì không thay đổi pH sau đó pH giảm do H+ tăng, tiếp tục thì OH- sinh ra trung hòa nên pH sẽ tăng dần

3/ Đây là dung dịch đệm, mình dùng CT tính nhanh: c/m CT này cũng không khó lắm đâu pH= pka - logCa/Cb ~ 4,6

câu 1: tại sao bạn *4 vào vậy? mình chưa hiểu câu 2 cho lắm

Bài 1 số mol H+ là 0.01 mol. OH- là 0.005*4 =0.02 mol Nên OH- dư 0.01 mol [OH-] = 0.01/5 =0.002 M =>pH= 14 + log(0.002) = 11.3 Bài 2 : Theo quy tắc này : (vào http://moon.vn ) Tại catot (cực âm) H2O bị khử: 2H2O + 2e → H2 + 2OH–

  • Tại anot (cực dương) H2O bị oxi hóa: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
  • Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử M+, H+ (axit), H2O theo quy tắc:
  • Các cation nhóm IA, IIA, Al3+ không bị khử (khi đó H2O bị khử)
  • Các ion H+ (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực chuẩn (ion có tính oxi hóa mạnh hơn bị khử trước): Mn+ + ne → M
  • Các ion H+ (axit) dễ bị khử hơn các ion H+ (H2O)

Tại anot (cực dương) xảy ra quá trình oxi hóa anion gốc axit, OH– (bazơ kiềm), H2O theo quy tắc:

  • Các anion gốc axit có oxi như NO3–, SO42–, PO43–, CO32–, ClO4–…không bị oxi hóa
  • Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự: S2– > I– > Br– > Cl– > RCOO– > OH– > H2O Câu 3 thì em mua quyển sách Hóa học cơ bản và na7ng cao của Ngô Ngọc An, ông ta nói rõ và cũng có công thức của Molti nữa, em nhé ! Thân!
  1. dung dịch axit yếu HNO2 0,1M đánh giá nào đúng: A:[H+]>[NO2] B:[H+]<[NO2] C:pH=1 D:pH>1 mình đang phân vân giữa đáp án C và D không biết chọn cái nào ai giúp mình với(kèm giải thích rõ nha)