Hoá đại cương: Tốc độ pứ, Cân bằng hoá học

Dựa vào kinh nghiệm. Tất cả sẽ được các nhà khoa học tính toán. Họ vẽ ra rồi mình học thuộc lòng nguyên tắc hoặc 1 số dạng không chính quy. Phần MO thầy cô bảo mình chỉ nên học như thế. Còn tập trung vào các phần khác.

Cấu trúc lewis của nguyên tử và điện tích hình thức? Mấy anh cho em hỏi : CẤU TRÚC LEWIS CÓ ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC NHỎ NHẤT SẼ ĐƯỢC ƯU ĐÃI NHẤT CẤU TRÚC LEWIS CÓ CÁC NGUYÊN TỬ MANG ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC CÙNG DẤU SẼ ÍT ĐƯỢC ƯU ĐÃI NHẤT CẤU TRÚC LEWIS CÓ ĐIỆN TÍCH ÌNH THỨC ÂM Ở TRÊN NGUYÊN TỬ CÓ ĐỘ ÂM ĐIỆN CÀNG LƠN SẼ CÀNG ĐƯỢC ƯU ĐÃI. CÁC ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC CÓ DẤU TRÁI NHAU THƯỜNG Ở TRÊN CÁC NGUYÊN TỬ KỀ NHAU. AI GIẢI THICH CHO EM ĐƯỢC KHÔNG CHO VÍ DỤ LUÔN NHA. EM XIN CẢM ƠN TRƯỚC.

các anh chị giúp em về cách nhận biết các lai hóa trong các hợp chất như axitsunfuric SO2 SCl6 xin anh chị giải thích và nói rõ cách làm

SO2 . sp2 vì có 2 phối tử 1 cặp e chưa lk SCl6 , sp3d2 6 phối tử và khôg có e chưa lk H2SO4 thì S lai hoá sp3 … giải thích tươg tự kỉu như trên

SO2=AX2E1–>SP2 SCl6=AX6E0–>SP3D2 (THEO MÔ HÌNH VSEPR)

1/ Khi 1 mol rượu metylic cháy ở 298*K và ở thể tích cố định theo phản ứng: CH3OH(l) + 3/2O2(k) —> CO2(k) + 2H2O(l) Phản ứng giải phóng ra một lượng nhiệt là 726,55kJ. a/ Tính Delta H của phản ứng. b/ Biết sinh nhiệt tiêu chuẩn của H2O(l) và CO2(k) tương ứng bằng -285,85kJ/mol và -393,51 kJ/mol. Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH(l).

2/ Cho phản ứng: A(k) + B(k) (thuận nghịch) —> AB(k)

  • Ở 25*C hằng số cân bằng của phản ứng K1 = 1,8.10^3.
  • Ở 40C hằng số cân bằng của phản ứng K2 = 3,45.10^-3. Biết Delta H và Delta S* thay đổi không đáng kể trong khoảng nhiệt độ trên. Hãy tính biến thiên Entapi Delta H* và Entropi Delta S* trong khoảng nhiệt độ trên.

Giúp em với, mấy bài này cô giảng mà chẳng hiểu gì cả :24h_027: :018:

Đã lập 1 topic rồi thì post bài này vào topic đấy đi mọi người sẽ giúp, cùng 1 chủ đề, 1 nội dung, 1 người gửi nhưng lại được chia làm 2 topic.

http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=10455

Bài 1 không hiểu thì sách giáo khoa sẽ giúp. Bài 2 thì cao cấp hơn chút, đòi hỏi phải biết công thức Van-Hoff như sau: ln(K1/K2) = -deltaH/R(1/T1 - 1/T2) mấy dấu cộng trừ thì tôi không nhớ rõ. Công thức này có thể dễ dàng biến đổi ra được. Tham khảo thêm bài tôi đã post cho bạn ở topic cũ bạn đã lập.

Tôi nghĩ bạn nên nghĩ đơn giản thế này: Ví dụ xác định tên nguyên tố mà nguyên tử có e ngoài cùng điền vào cấu hình e có bộ 4 số lượng tử như sau: n = 2, l = 0, m = 0, s = +1/2 Với n = 2 => e cuối cùng ấy ở lớp thứ hai Với l = 0 => e cuối cùng này ở phân lớp 2s Với m = 0 => e cuối cùng này ở ô thứ nhất trong 1 ô lượng tử của phân lớp s (tất nhiên phân lớp s chỉ có 1 ô lượng tử. Và với s = +1/2 => e cuối cùng này sẽ có spin quay lên. Sau khi đã xác định vị trí của e cuối cùng này, bạn bổ sung các e khác vào các ô lượng tử còn trống ở các phân lớp trước => đếm tổng số e => Xác định được tên nguyên tố. Chúc bạn vui :24h_065:

uh nó không tác dụng được đâu. acid đặc nguội không tác dụng được với chúng đâu. khi cho vào acid, 2 loại kim loại, không phải 2 mà còn một số kim loại khác nữa sẻ tạo ra lớp màng bảo vệ, không cho chúng tác dụng với nhau được. chúng chỉ tác dụng với nhau khi đc đun nóng hoặc cho loảng. khi đó lớp màng đó không còn bảo vệ chúng được, hik, nên chúng mới tác dụng được. hìhì. vì vậy 2 kim loại này còn dùng để đựng acid dặc nguội này đó. chúc em học tốt ha. anh cũng đang đau đầu vì môn hóa này đây. anh đang học đại học và học lớp tổng hợp hoá, khổ wá hiks.:24h_031:

Giai đoạn tốc định là gì?(câu hỏi thực hành) help me:24h_031:

Là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng

Sr…tò mò tí…1 số kim loại nữa…là những kim loại nào ?

anh mod còn online à .chỉ ngắn gọn vậy sao mai có bài thực hành này rồi…hixhix

Uh, ngan gon thoi e a

Mình đang chuẩn bị thi casio lên cần gấp các bài tập về nhiệt phản ứng liên quan đến đề thi, ai có post lên dùm mình với. Cám ơn nhiều.

cho em hỏi, khi mình viết công thức hóa học thì em chỉ biết viết bình thường chứ không biết khi nào có cho nhận vd: NO2 và NO2-

Cho nhận xuất hiện khi nguyên tử nguyên tố cho còn đôi e tự do, nguyên tố nhận còn e chưa ghép đôi, có obitan trống để nhận đôi e từ nguyên tố cho

Bổ sung tí nhé… bạn cứ để ý… nếu dùng liên kết đôi mà trái bát tử thì thay bằng cho nhận… Nhưng trong thực tế… thì bát tử chỉ đúng với 1 số rất nhỏ các trường hợp… Ngoài ra, trên thế giới, người ta nghiên cứu rằng không có liên kết cho nhận đâu. nó cũng chỉ là lk cộg hoá trị bình thường vì vậy các sách nước ngoài không hề dùng liên kết này!!.. trừ VIêt Nam!!!

mình không hiểu nơi, mấy bạn viết mâu thuẫn nhau quá: vd: n=2,l=1,m=0,s=-1/2 n=2 thì e cuối nằm ở lớp 2 l=o thì e cuối nằm trên phan lop p Còn m = 0 thì sao, số o hiểu theo cách nào, tính từ -1–> +1 thì số o ở giữa, có phải là phân lớp p gồm -1,0,1. m=0 la như thế nào?Không phải là p có 3 ỏbitan -1,0,1.Nên e cuối nằm ở m=0 là e đó có thể là 3 hoặc 4 tùy vào s hay sao.Nếu s=1/2 thì 3, s=-1/2 thi 4 à? Còn số s=-1/2 là ỏbitan cuối đó đã ghép đôi mà sao anh Quang Huy lại nói là chỉ số cuối là 2p5?? Mọi người giải thích cho em hiểu với…!

bạn làm sao mà ra 3 hay 4 … :):)… n=2 –> lớp 2 l=1 –> phân lớp p m=0 –> e cuối sẽ ở ô giữa (m=0) trong 3 ô : -1 ; 0 ; +1 s = -1/2 –> tại ô giữa đó sẽ có e ghép đôi … bạn mang giấy ra vẽ 3 obitan … điền 3 e độc thân vào 3 ô đó xong. tiếp tục điền ghép đôi từ trái sang… khi ghép đôi đến ô giữa bạn dừng lại và đếm xem có bao nhiêu e :):)… chắc chắc sẽ là 5 e… 2p5 …!!..