Hoá đại cương: Tốc độ pứ, Cân bằng hoá học

Có ai biết cách nào để sắp xếp các mức năng lượng của AO không?

Theo quy tắc Klechkowski thôi

co pà con nào có sách cấu tạo chất nói về “term” ko?về cách xác định độ bội trong term ?post giùm nha New Member_Hut thanks nhìu

tài liệu về phức chất tìm ở đâu thế? Giúp em với

<a title=“View So Tay Hoa Hoc Pho Thong on Scribd” href=“http://www.scribd.com/doc/13219867/So-Tay-Hoa-Hoc-Pho-Thong” style=“margin: 12px auto 6px auto; font-family: Helvetica,Arial,Sans-serif; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; font-size: 14px; line-height: normal; font-size-adjust: none; font-stretch: normal; -x-system-font: none; display: block; text-decoration: underline;”>So Tay Hoa Hoc Pho Thong</a> <object codebase=“http://download.macromedia.com/pub/shockwave/cabs/flash/swflash.cab#version=9,0,0,0” id=“doc_527615022140782” name=“doc_527615022140782” classid=“clsid:d27cdb6e-ae6d-11cf-96b8-444553540000” align=“middle” height=“500” width=“100%” rel=“media:document” resource=“http://d.scribd.com/ScribdViewer.swf?document_id=13219867&access_key=key-1dbmtwqxeo1flbgh9zdl&page=1&version=1&viewMode=” xmlns:media=“http://search.yahoo.com/searchmonkey/media/” xmlns:dc=“DCMI: DCMI Metadata Terms” > <param name=“movie” value=“http://d.scribd.com/ScribdViewer.swf?document_id=13219867&access_key=key-1dbmtwqxeo1flbgh9zdl&page=1&version=1&viewMode=”> <param name=“quality” value=“high”> <param name=“play” value=“true”> <param name=“loop” value=“true”> <param name=“scale” value=“showall”> <param name=“wmode” value=“opaque”> <param name=“devicefont” value=“false”> <param name=“bgcolor” value=“#ffffff”> <param name=“menu” value=“true”> <param name=“allowFullScreen” value=“true”> <param name=“allowScriptAccess” value=“always”> <param name=“salign” value=“”> <embed src=“http://d.scribd.com/ScribdViewer.swf?document_id=13219867&access_key=key-1dbmtwqxeo1flbgh9zdl&page=1&version=1&viewMode=” quality=“high” pluginspage=“http://www.macromedia.com/go/getflashplayer” play=“true” loop=“true” scale=“showall” wmode=“opaque” devicefont=“false” bgcolor=“#ffffff” name=“doc_527615022140782_object” menu=“true” allowfullscreen=“true” allowscriptaccess=“always” salign=“” type=“application/x-shockwave-flash” align=“middle” height=“500” width=“100%”></embed> </object> Download Here :Mediafire4shared

khó tìm wa

mình có thể mua cuốn này đc hok ?

Vòa nhà sách đấy. ở đấy nó chất cả đốnghiiiiiiiii:ungho (

cho em hỏi làm thế nào để so sánh năng lượng ion hóa của Zn và Mg?

ta dựa vào vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn . Trong 1 chu kì đi từ trái sang phải thì năng lượng Ion hoá thứ nhất của các nguyên tố tăng dần còn trong 1 nhóm khi đi từ trên xuống dưới thì năng lượng Ion hoá giảm dần .:24h_021:

Dụa vào thực nghiệm, tra sổ tay là chắc nhất. Các nguyên tố s, p còn dự đoán được, nguyên tố d, f thì khó nói được gì nếu dụa vào bảng tuần hoàn…

nhưng các anh chị cho em hỏi nếu như 2 nguyên tố ko cùng nhóm hoặc chu kì thì làm thế nào ?

thì so sánh với 1 ntố trung gian sao cho ntố đó cúng chu kì vs ntố thứ nhất, cùng nhóm vs ntố thứ 2. hoặc ngược lại.

hình như nếu đã bik’ độ âm điên với ái lực điên từ thì tính theo CT: I = 2x - E (x là độ âm điện, e là ái lực điện từ), còn nếu theo quy luật của bản tuần hoàn thì cũng ko chắn chắc lắm ở những nguyên tố d, f

Ừh!!!rõ ràng là có công thức đó,nhưng mà đề rất ít cho mình bít 2 yếu đố đó,với lại nếu làm bt ở phổ thông thì gv sẽ hỏi công thức đó ở đâu ra,còn nếu là các nguyên tố d,f thì hình như có 1 số trường hợp ngoại lệ!!!

bạn nì nói kì hề, lỡ như nguyên tố trung gian có I cùng bé hơn hoặc lớn hơn 2 nguyên tố kia thì sao ^^! có j` sai thì xin bạn chỉ bảo…vd: I(Mg)> I(Ca); I(Zn)>I(Ca); –>I(Mg) ?? I(Zn)

Thì chọn ngto nào cho thix hợp ấy…đâu ngto nào cũg đc. Mà mình nghĩ so sánh theo bán kính ngtu và ai lực thì ok…theo p/lớp…cái này mình thấy giải đề QG nó nói thế :smiley: ko bít có cách j khác ko… Mong chỉ giáo…:3::3:

so sánh theo bán kính nguyên tử và ái lực thì làm sao, bạn nói rõ hơn được không ??

thì bk lớn->lực hút vs nhân jam…tùy vào độ chênh lệch ái lực và bán kính mà kết luận…

àh !!!vậy: tỉ lệ ái lực/r bé hơn thì Ion hoá lớn hơn đúng không bạn