Trường Đại Học Đà Lạt
Phạm Văn Tất- Nguyễn Quốc Tuấn
+đại cương
+tổng hợp phản ứng hữu cơ
+phân tích định tính xác định nhóm chức các hợp chất
Tài liệu thứ nhất :Đào Việt Hùng-ĐH Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng
Giáo trình gồm có 9 chương.
Bốn chương đầu (1 – 4) trình bày các vấn đề về bản chất cấu tạo của nguyên tử, phân tử; quan hệ phụ thuộc về sự biến đổi các tính chất vật lý, hoá học của các hợp chất vào quy luật sắp xếp electron trong các nguyên tử, phân tử. Dựa trên cơ sở các quy luật biến đổi đó, nêu lên ý nghĩa của bảng biến thiên tuần hoàn các nguyên tố dưới ánh sáng của thuyết cơ học lượng tử hiện đại.
Chương 5 – 7 trình bày các vấn đề về nhiệt động và động hoá học. Ba nguyên lý nhiệt động học được trình bày đơn giản nhằm mục đích ứng dụng trong các hệ hoá học. Phần động học và cân bằng hoá học đưa ra một số công thức tính vận tốc phản ứng, hằng số cân bằng và yếu tố ảnh hưởng đến các đại lượng đó.
Chương 8 – chương dung dịch trình bày các vấn đề về quá trình hoà tan, nồng độ, độ pH...; mối quan hệ giữa các loại dung dịch với nhau
Tài liệu thứ hai : ThS. Hồ Thị Bích Ngọc-Trường ĐH Đà lạt - khoa: Hóa học
Giáo trình bao gồm các chương sau:
Chương I: Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Chương II: Các trạng thái tập hợp của vật chất.
Chương III: Động lực - chiều hướng và tốc độ của quá trình.
Chương IV: Dung dịch.
Chương V: Phản ứng oxy hóa khử và nguồn điện.
Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2007
Tác giả Phan Văn Tường
+cơ chế phản ứng giữa các pha rắn
+quá trình tạo mầm
+quá trình phát triển của tinh thể sản phẩm
+trạng thái hoạt động của chất phản ứng
+phản ứng phân hủy nhiệt nội phân tử
+nhiệt động học về các phản ứng giữa các chất rắn
+các phương pháp sử dụng áp suất cao và phương pháp thủy nhiệt để tổng hợp gốm
Sơ lược
Trong quá trình sản xuất rượu truyền thống, rượu nho được lên men tự nhiên do nhiều chúng nấm men có sẳn trên trái nho. Để sản phẩm ổn định và đạt chất lượng cao, các nghiên cứu cần phải được tiến hành nhằm phân lập và chọn những giống nâm men tối ưu. Phân lập một vi sinh vật là quá trình tách riêng từng vi sinh vật đó từ mẫu vật hoặc quần thể vi sinh vật ban đầu để thu nhận giống ở dạng thuần khiết. Sau đó các giống này được cho lên men trong dịch nho và khảo sát đặc tính và tốc độ phát triển trong điều kiện khác nhau.
Từ trước đến nay, nhiều nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng Saccharomyces.cerevisiaeelà loại nấm men được bán ngoài thị trường để sản xuất bánh mì.
Nội dung
2.1 Khảo sát tốc độ phát triển của nấm men, độ cồn tạo thành cùng sự thay đổi pH của dịch quả nho theo thời gian khi tiến hành lên men dịch quả bằng giống nấm men Saccharomyces sp được phân lập từ tự nhiên (trên vỏ trái nho) và Saccharomyces cerevisiae.
2.2 So sánh tốc độ phát triển, độ cồn tạo thành đối với hai giống nấm men khảo sát ở trên. Qua đó khảo sát ảnh hưởng của yếu tố pH ban đâu của dịch quả đến tốc độ của từng giống nấm men và so sánh.
Trường Đại Học Cần- Thơ Khoa Sư Phạm
Ths Huỳnh Kim Liên
Xuất bổn 2006
Nội dung
phần I Thống kê hóa học
chương 1 Đại cương về thống kê
chương 2 Phân tích phương sai
chương 3 Phân tích hồi quy
phần II Tin học ứng dụng trong hóa học
chương 1 Phân tích dữ liệu bằng Microsoft Excel
chường 2 Phân tích MS Equation
chương 3 Chương trình chemwin
chương 4 Chương trình chemoffice
chương 5 Chương trình Microsofl Powerpoint 2003
chương 6 Chương trình Macromedia Flash
GS Phan Văn Tường
Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2007
Sơ lược
chương 1 cấu trúc tinh thể
chương 2 tinh thể thực-các kiểu khuyết tật-dung dịch rắn
chương 3 giải thích giản đồ pha
chương 4 một số tính chất vật lí quan trọng của vật liệu vô cơ
Chuyên ngành:/ Kỹ thuật - Công nghệ / Cơ-Nhiệt-Luyện-Động lực / Luyện kim - Công nghệ kim loại
Sơ lược:
Mở đầu
Chương 1 : Cấu tạo của kim loại và hợp kim
Chương 2 : Biến dạng dẻo và cơ tính
Chương 3 : Ăn mòn và bảo vệ vật liệu
Chương 4 : Nhiệt luyện thép
Chương 5 : Các phương pháp hoá bền bề mặt
Chương 6 : Các loại gang
Chương 7 : Khái niệm chung về thép
Chương 8 : Thép kết cấu
Chương 9 : Thép dụng cụ
Chương 10 : Kim loại và hợp kim màu
Chương 11 : Các vật liệu khác
Nguồn phát hành:Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Sơ lược:
Lời nói đầu
Những điều cần biết khi tiến hành phân tích định lượng
Giới thiệu một số dụng cụ, thiết bị cơ bản khi làm thí nghiệm phân tích định lượng
Xử lý thống kê các số liệu thực nghiệm
Phần 1: Các phương pháp phân tích hóa học
Chương I: Phân tích bằng phương pháp trọng lượng
Chương II: Phân tích bằng phương pháp thể tích
Phần 2: Các phương pháp phân tích hóa lý
Chương 1: Phương pháp trắc quang
Chương 2: Phương pháp điện phân
Chương 3: Phương pháp cực phổ
Chương 4: Phương pháp điện thế
Chương 6: Phương pháp chiết – đo quang
Tài liệu tham khảo
TỦ SÁCH KHUYẾN NÔNG PHỤC VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG HÀ NỘI 2006
I-Khái niệm về phân bón
II-Sản xuất chế biến phân bón
III-Sử dụng phân bón
Phụ lục
Tác giả : Kiều Đình Kiểm
Nhà xuất bản : Nxb KHKT
Lời nói đầu
Lời tựa
Chương 1: Đại cương về dầu thô và quá trình lọc, chế biến dầu mỏ
Chương 2: Khí tự nhiên và khí dầu mỏ hoá lỏng
Chương 3: Nhiên liệu cho động cơ xăng
Chương 4: Nhiên liệu cho máy bay cánh quạt
Chương 5: Nhiên liệu cho máy bay phản lực
Chương 6: Dầu hoả dân dụng
Chương 7: Nhiên liệu cho động cơ Diezen
Chương 8: Kỹ thuật pha chế xăng dầu thương phẩm
Chương 9: Nhiên liệu đốt lò
Chương 10: Đại cương về dầu nhờn
Chương 11: Dầu nhờn động cơ
Chương 12: Dầu nhờn bôi trơn công nghiệp
Phần 1: Giới thiệu chung về dầu công nghiệp
Phần 2: Các loại dầu công nghiệp chuyên dụng
A. Dầu nhờn truyền động
B. Dầu máy nén
C. Dầu nhờn thuỷ lực
D. Dầu cách điện
Chương 13: Mỡ nhờn
Chương 14: Bitum - Nhựa đường
Chương 15: Các loại hoá phẩm dầu mỏ tổng quan về hoá phẩm dầu mỏ
Hoa Hữu Thu
Nxb Đại Học Quốc Gia 2007
chương 1 Những tính chất cơ bản của nhiên liệu
chương 2 sản xuất nhiên liệu
chương 3 các nhiên liệu từ dầu mỏ khí thiên nhiên
chương 4 phân tích nhiên liệu
chương 5 ứng dụng của ngọn lửa
chương 6 phụ gia nhiên liệu
phụ lục
chương 1 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC
chương 2 VITAMIN
chương 3 ENZYME VÀ SỰ XÚC TÁC SINH HỌC
chương 4 CARBOHYDRATE VÀ SỰ TRAO ĐỔI
CARBOHYDRATE TRONG CƠ THỂ THỰC
VẬT
chương 5 LIPID VÀ SỰ TRAO ĐỔI LIPID
TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT
chương 6 NUCLEIC ACID VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA NUCLEIC ACID
chương 7 PROTEIN VÀ SỰ TRAO ĐỔI PROTEIN TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT
chương 8 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CHẤT TRONG TRAO ĐỔI CHẤT
chương 9 CÁC CHẤT CÓ NGUỒN GỐC THỨ CẤP
Tác giả: Lê Thị Như Ý
Chuyên ngành:/ Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / Công nghệ hoá học
Nguồn phát hành:Đại học Đà Nẵng
Sơ lược:
Giới thiệu tổng quan
Phần mềm PRO/II
Các khái niệm cơ bản về chưng cất
Lý thuyết nhiệt động học
Lựa chọn mô hình nhiệt động
Các phần cơ bản của PRO/II
Các thao tác thường dùng trong mô phỏng bằng PRO/II
Bài tập áp dụng
Tác giả:Trần Tố (Chủ biên)
Chuyên ngành:/ Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Nguồn phát hành:Trường Đại học Nông lâm, ĐH Thái Nguyên
Sơ lược:
Mở đầu: Giới thiệu môn sinh hoá học
Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào và dịch thể ở cơ thể động vật
Chương 2: Protein
Chương 3: Nucleoprotein và acid nucleic
Chương 4: Glucid
Chương 5: Lipid
Chương 6: Vitamin
Chương 7: Hormone
Chương 8: Enzym
Chương 9: Đại cương về quá trình trao đổi chất
Chương 10: Quá trình trao đổi glucid
Chương 11: Quá trình trao đổi lipid
Chương 12: Quá trình trao đổi protein
Chương 13: Quá trình sinh tổng hợp protein
Chương 14: Quá trình trao đổi nước và muố khóang
Chương 15: Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi
Tài liệu tham khảo
Tác giả: Pham Thi Kim Lien
Chuyên ngành:/ Khoa học tự nhiên / Hoá học
Sơ lược:
Chương 1. Cơ sở hóa đại cương
Chương 2. HYĐRÔCACBON NO (ANKAN)
Chương 3. ANKEN
Chương 4. ANKIN VÀ ĐIEN
Chương 5. Các hợp chất HYĐROCACBON vòng
Chương 7. Dẫn xuất HALOGEN
Chương 8. Hợp chất cơ nguyên tố
Chương 9. Dẫn xuất HYĐRÔXI của HYĐRÔCACBON
Chương 10. ETE
Chương 11. ANĐÊHYT VÀ XÊTON.
Chương 12. AXÍT CACBÔXYLIC và dẫn xuất của nó.
Chương 13. AMIN
Chương 14. Hợp chất dị vòng và các ANKALOIT
Chương 15. GLUXIT (Hyđrat cacbon)
Chương 16. AMINÔAXÍT VÀ PRÔTIT
Tác giả: Từ Anh Phong
Chuyên ngành: / Khoa học tự nhiên / Hoá học
Nguồn phát hành:Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Sơ lược:
Bài 1: Một số khái niệm và định luật cơ bản của hóa học
Bài 2: Cấu tạo nguyên tử
Bài 3: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Bài 4: Động hóa học
Bài 5: Đại cương về dung dịch
Bài 6: Dung dịch các chất điện li
Bài 7: Điện hóa học
Bài 8: Nhiệt động hóa học
Hướng dẫn làm bài tập và trả lời các câu hỏi.
Tác giả : Trương Hữu Trì
Đại Học Đà Nẵng
Mở đầu
Chương 1 - Thành phần của dầu mỏ và khí
Chương 2 - Thành phần và tính chất của các phân đoạn dầu mỏ
Chương 3 - Tính chất và những tiêu chuẩn đánh giá dầu mỏ
Link Download I [COLOR=“Green”]Link Download II[/COLOR] Link Download III
Giáo viên : Lê Thị Như Ý
Sơ lược
1.Giới thiệu về khí thiên nhiên và khí dầu mỏ
2.Các quá trình công nghê cơ bản chế biến khí
3.Làm sạch khí khỏi các hợp chất cơ học
4.Tách condensat
5.Khử nước
6.Khử acide
7.Tách các phân đoạn hydrocarbon
8.Tách nitơ ,thủy ngân,hêli
Link Download I [FONT=“Arial Black”][COLOR=“Green”]Link Download II[/COLOR][/FONT] Link Download III
Tác giả : Th.Sỹ Nguyễn Thị Diệu Hằng
Nhà xuất bản : Ngành Hóa Lọc Dầu - Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng
Chương I: Quá trình Alkyl hóa
§1. Đặc trưng của quá trình alkyl hóa
§2. Alkyl hóa theo nguyên tử cacbon
§3. Alkyl hóa theo nguyên tử oxy, lưu huỳnh và nitơ
Chương II: Quá trình hydro hóa - đề hydro hóa
§1. Giới thiệu chung
§2. Phân loại các phản ứng hydro hóa - đề hydro hóa
§3. Cơ sở lý thuyết các quá trình
§4. Hóa học và công nghệ của quá trình dehydro hóa
Chương III: Tổng hợp trên cơ sở oxyt cacbon
I. Tính chất của methanol
II. Ứng dụng của methanol
III. Sản xuất methanol
IV. Các thiết bị phản ứng tổng hợp methanol
V. Các quá trình công nghệ sản xuất methanol