Ths.Nguyễn Ngọc Thịnh
Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Nguyên lý II của nhiệt động học chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình
Cân bằng pha
Dung dịch
Dung dịch chất điện ly
Các quá trình điện hóa
Đại cương cấu tạo chất
Trường Đại Học Hồng Đức -Khoa khoa học tự nhiên
Th.s Ngô Xuân Lương
Thanh Hóa 2006
Phần I- Hóa học môi trường
Chương 1 Một số vấn đề chung
Chương 2 Hóa học khí quyển
Chương 3 Hóa học thủy quyển
Chương 4 Hóa học của địa quyển
Phần II - Giáo dục môi trường và những vấn đề bảo vệ môi trường
Tác giả : Nguyễn Thị Minh Hiền
Nhà xuất bản : ĐHBK Hà Nội
A. SỌAN TRÊN POWERPOINT, CHÈN ẢNH, PHIM, CHEMDRAW 10.0.
B. SỌAN TRÊN CHEMDRAW 10.0 VÀ SỬ DỤNG CHEM OFFICE ULTRA 2006,
BIO-RAD LABORATORIES .
C. SỬ DỤNG PHÂN MÊM HÓA HỌC VÀ CÁC PHÂN MÊM HO TRỢ.
sơ lược
chương 1 cấu trúc tinh thể
chương 2 hợp kim và biến đổi tổ chức
chương 3 giản đồ pha
chương 4 nhiệt luyện thép
chương 5-6 hợp kim màu và bột
chương 7 vật liệu hữu cơ
Tác giả : Nguyễn Tất Tiến
Nhà xuất bản : NXB Giáo Dục
Sơ lược:
Chương 1: Đại cương về động cơ đốt trong
Chương 2: Chu trình lý tưởng của động cơ đốt trong
Chương 3: Nhiên liệu và môi chất công tác của động cơ đốt trong
Chương 4: Các chỉ tiêu về tính năng kinh tế kỹ thuật của động cơ đốt trong
Chương 5: Chu trình làm việc của động cơ đốt trong
Chương 6: Những thông số đặc trưng cho chu trình làm việc của động cơ
Chương 7: Thay đổi môi chất trong động cơ 2 kỳ
Chương 8: Tăng áp cho động cơ
Chương 9: Cung cấp nhiên liệu trong động cơ xăng
Chương 10: Cung cấp nhiên liệu và hình thành hòa khí trong động cơ Đieden
Chương 11: Chế độ làm việc và đặc tính của động cơ đố trong
Chương 12: Tự động điều chỉnh tốc độ động cơ
Tài liệu tham khảo [b]*Nguyên lý hoạt động của động cơ Diezel (ppt)[/b]
Tác giả: PGS. TS. Trương Thế Kỷ chủ biên
Chuyên ngành: / Khoa học sức khoẻ / Dược học
Nguồn phát hành: Bộ Y tế
Sơ lược:
Sách dùng đạo tạo dược sĩ đại học.
Tập I
Chương 1: Cấu trúc điện tử của nguyên tử carbon và sự tạo thành
Chương 2: Các hiệu ứng điện tử trong hóa hữu cơ
Chương 3: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. Đồng phân và cấu dạng
Chương 4: Khái niệm acid-base trong hóa hữu cơ
Chương 5: Các loại phản ứng trong hóa hữu cơ và khái niệm về cơ chế phản ứng
Chương 6: Các phương pháp hóa học và vật lý xác định cấu tạo hợp chất hữu cơ
Chương 7: Alkan - Hydrocarbon no
Chương 9: Alken - Hydrocarbon etylenic
Chương 10: Alkyn - Hydrocarbon acetylenic
Chương 11: Aren - Hydrocarbon thơm
Chương 12: Hydrocarbon đa nhân thơm
Chương 13: Hệ thống liên hợp và alkadien
Chương 14: Dẫn xuất halogen
Chương 15: Hợp chất cơ kim
Chương 16: Alcol
Chương 17: Phenol
Chương 18: Ether
Chương 19: Aldehyd , Ceton và Quinon
Chương 20: Acid carboxylic
Chương 21: Các dẫn xuất của acid carboxylic
Chương 22: Amin
Chương 23: Các hợp chất khác chứa nitơ
Chương 24: Hợp chất có lưu huỳnh và phosphor
Tập 2
HỢP CHẤT TẠP CHỨC
Chương 25: Halogenoacid
Chương 26: Hydroxyacid
Chương 27: Hợp chất hai chức có nhóm carbonyl
Chương 28: Carbohydrat
Chương 29: Acid amin, peptid và protid
HỢP CHẤT DỊ VÒNG
Chương 30: Hợp chất dị vòng
Chương 31: Hợp chất dị vòng 5 cạnh 1 dị tố
Chương 32: Hợp chất dị vòng 6 cạnh 1 dị tố ư Dị tố là nitơ hoặc oxy
Chương 33: Hợp chất dị vòng 5 cạnh nhiều dị tố
Chương 34: Hợp chất dị vòng 6 cạnh 2 dị tố
Chương 35: Hợp chất dị vòng 7 cạnh
Chương 36: Hợp chất dị vòng ngưng tụ
HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
Chương 37: Acid nucleic
Chương 38: Terpen
Chương 39: Steroid
Tài liệu tham khảo
Tác giả:Trương Thị Minh Hạnh
Chuyên ngành:/ Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / Công nghệ hoá học Nguồn phát hành:Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
Sơ lược:
PHẦN I: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PROTEIN TỪ VI SINH VẬT
Mở đầu
Chương 1: Khái niệm chung về vi sinh vật
Chương 2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ thu nhận các sản phẩm protein
Chương 3: Sản xuất protein từ các nguồn hydrat cacbon
Chương 4: Công nghệ sản xuất protein từ nguồn cacbua dầu mỏ, khí đốt
Chương 5: Sản xuất thức ăn protein từ vi sinh vật
PHẦN II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC AXIT AMIN
Chương 1: Khái quát chung về axit amin
Chương 2: Sản xuất lizin
Chương 3: Sản xuất axit glutamic
Chương 4: Sản xuất valin và triptophan
PHẦN III: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC AXIT HỮU CƠ
Mở đầu
Chương 1: Axit xitric
Chương 2: Axit lactic
Chương 3: Axit axetic
Hoá sinh học
Tác giả:GS.TS. Mai Xuân Lương
Nguồn phát hành:Trường Đại học Đà Lạt
Sơ lược:
Mở đầu
Chương 1. Aminoacid và protein
Chương 2. Emzyme
Chương 3. Khái niệm chung về trao đổi chất
Chương 4. Glucid
Chương 5. Lipid
Chương 6. Nucleotide và acid nucleic
Enzyme học
Sơ lược:
Lời nói đầu
Chương 1. Mở đầu
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu enzyme
Chương 3. Cách gọi tên và phân loại enzyme
Chương 4. Cấu trúc phân tử enzyme
Chương 5. Tính đặc hiệu của enzyme
Chương 6. Cơ chế tác dụng của enzyme
Chương 7. Động học Enzyme
Chương 8. Sinh học enzyme
Chương 9. Công nghệ enzyme và ứng dụng
Tác giả:Trịnh Thị Thanh - Trần Yêm - Đồng Kim Loan
Chuyên ngành:/ Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / CN & Quản lý môi trường
Nguồn phát hành:Đại học Quốc gia Hà Nội
Sơ lược:
Lời nói đầu
Phần I Công nghệ xử lý khí thải
Chương 1 Những khái niệm cơ bản
Chương 2 Các biện pháp kỹ thuật làm sạch không khí
Chương 3 Các phương pháp và thiết bị xử lý bụi
Chương 4 Các phương pháp xử lý hơi và khí độc
Phần II Công nghệ xử lý nước thải
Chương 5 Một số vấn đề cơ bản liên quan đến xử lý nước thải
Chương 6 Các phương pháp xử lý nước cấp
Chương 7 Các phương pháp xử lý nước thải
Chương 8 Các quá trình xử lí sinh học
Chương 9 Một số quá trình xử lí nước thải
Chương 10 Các ví dụ xử lý nước thải cụ thể
Phần III Công nghệ xử lý chất thải rắn
Chương 11 Thu dọn chất thải rắn
Chương 12 Phân loại và giảm kích thước chất thải rắn
Chương 13 Chế biến chất thải rắn và bãi thải
Tài liệu tham khảo
Tác giả:Trịnh Thị Thanh
Chuyên ngành: / Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / CN & Quản lý môi trường
Nguồn phát hành:Đại học Khoa học Thái nguyên
Sơ lược:
Lời nói đầu
Chương I: Một số khái niệm, cơ bản về độc học, môi trường và sức khỏe con người
Chương II: Các chất độc hại
Chương III: Sự hấp thụ phân bố và đào thải ..
Chương IV: Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính
Chương VI: Đánh giá nguy cơ của chất độc..
Chương VII: Ảnh hưởng của một số chất nguy hại tới sức khỏe con người
Sơ lược:
Bài giảng cung cấp các kiến thức về chỉ thị môi trường, các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng môi trường. Phương pháp xử lý và phân tích, kiểm soát chất lượng các thông số chất lượng môi trường.
Chương 1. Chỉ thị môi trường và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng môi trường
Chương 2. Các phương pháp đo đạc và phân tích các thông số chất lượng môi trường
Chương 3. Xử lý mẫu
Chương 4. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong phân tích môi trường
Chương 5. Các bài thí nghiệm và thực hành
Tác giả: Lê Xuân Phương
Nguồn phát hành:Đại học Đà Nẵng
Sơ lược:
Phần 1: Đại cương về vi sinh vật học môi trường
Chương 1: Hình thái, cấu tạo và các đặc tính cơ bản của VSV
Chương 2: Sinh lý đại cương vi sinh vật
Chương 3: Sự phân bố của vi sinh vật trong môi trường
Chương 4: Khả năng chuyển hoá vật chất của vi sinh vật trong các môi trường tự nhiên
Chương 5 : Ô nhiễm vi sinh vật
Phần 2 : Đại cương về vi sinh vật học môi trường
Chương 5: Cơ sở sinh học của quá trình xử lý ô nhiễm môi trường
Chương 7: Tác nhân vi sinh vật trong quá trình xử lý ô nhiễm môi trường nước
Chương 8: Tác nhân vi sinh vật trong xử lý chất thải
Chương 9: Tác nhân vi sinh vật trong xử lý khái thải nguyên lý của quá trình xử lý sinh học khí thải
Download (8.8 MB) Mirror IMirror IIMirror III
Nguồn phát hành:THAMECO
Sơ lược:
Tập I - Đại cương về công nghệ lò cao luyện gang.
1. Khái niệm về gang
2. Lịch sử phát triển lò cao luyện gang
3. Vai trò của lò cao trong liên hợp luyện kim
4. Khái quát về công nghệ lò cao luyện gang
5. Phương hướng phát triển công nghệ lò cao
6. Sơ lược về công nghệ luyện kim phi cốc
Tập II - Lý luận về công nghệ lò cao luyện gang.
1). Sự phân hóa và bốc hơi nước trong lò cao
2). Sự thoát chất bốc của than trong lò cao
3). Sự phân hóa cacbonat trong lò cao
4). Hành vi của kim loại kiềm trong lò cao
5). Hành vi của hợp chất flor trong lò cao
6). Cơ sở nhiệt lực học của hoàn nguyên quặng sắt
7). Hoàn nguyên nguyên tố không phải là sắt
8). Quá trình hình thành gang
9). Quá trình tạo xỉ
10). Tác dụng khử s của xỉ lò
11). Chuyển động của khí, liệu và trao đổi nhiệt
Tác giả:TS. Đinh Minh Diệm
Nguồn phát hành: Đại học Đà Nẵng
Sơ lược:
Chương 1 : Hàn kim loại
Chương 2 : Quá trình luyện kim khi hàn nóng chảy
Chương 3 : Hàn hồ quang
Chương 4 : Hàn và cắt kim loại bằng khí
Chương 5 : Hàn điện tiếp xúc
Chương 6 : Khuyết tật của mối hàn và các phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn
Kỹ thuật gia công biến dạng.
Chương 1: Khái niệm chung
Chương 2: Nung nóng kim loại
Chương 3: Các phương pháp gia công biến dạng
Tác giả:TS. Hoàng Hải (chủ biên) - TS. Dư Ngọc Thành
Chuyên ngành: / Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / Công nghệ sinh học
Nguồn phát hành:Trường Đại học Nông lâm, ĐH Thái Nguyên
Sơ lược:
Lời nói đầu
Chương 1. Mở đầu
Chương 2. Các nhóm vi sinh vật (VSV)
Chương 3. Sinh lý học vi sinh vật
Chương 4. Di truyền và biến dị ở vi sinh vật
Chương 5. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến VSVvà sự phân bố của VSV trong tự nhiên
Chương 6. Vi sinh vật ứng dụng trong nông nghiệp
Tài liệu tham khảo
Tác giả:GS. TS Nguyễn Thị Hiền (chủ biên)
Chuyên ngành:/ Khoa học xã hội / Ngoại ngữ
Nguồn phát hành:Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Sơ lược:
Ngôn ngữ tiếng anh chuyên ngành công nghệ hóa học, công nghệ thực phẩm và công nghệ sinh học.
Introduction
PART 1: THE BASIC UNITS (60 unit)
PART 2: GRAMMAR (23 chủ đề)
PART 3: THE EXERCISES
PART 4: VOCABULARY
Tác giả:Nhiều tác giả
Chuyên ngành: / Khoa học sức khoẻ / Y tế - Sức khoẻ
Nguồn phát hành:Bệnh viện Bạch Mai
Sơ lược:Bài giảng Điều trị ngộ độc.
- Ngộ độc các thuốc và hóa chất gây co giật
- Ngộ độc thuốc trừ sâu mới Nereistoxin
- Ngộ độc thuốc gây nghiện
- Ngộ độc thực phẩm
- Ngộ độc rượu
- Ngộ độc cấp quinine
- Ngộ độc cấp phospho hữu cơ
- Ngộ độc ma túy nhóm Opioid
- Ngộ độc khí CO
- Ngộ độc cấp Barbituric
- Ngộ độc cá nóc
- Điều trị ngộ độc cấp và quá liều ma tuý
- Rửa dạ dày trong ngộ độc cấp.
Tác giả:TS. Nguyễn Bá Hoài Anh
Chuyên ngành: / Khoa học tự nhiên / Hoá học
Nguồn phát hành:Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Sơ lược:
Sắc ký khí (gas chromatography) là phương pháp tách dựa trên 2 quá trình hấp phụ và giải hấp phụ xảy ra liên tục giữa 2 pha: pha tĩnh (thường là rắn hoặc lỏng), pha động (là khí). Tài liệu cung cấp những kiến thức căn bản về Sắc ký khí:
- Sơ đồ khối của một máy sắc ký khí
- Sơ đồ một hệ sắc ký với đầu dò FID
- Máy sắc ký với bộ tiêm mẫu tự động
- Các phương trình và đại lượng cơ bản trong sắc ký khí
- Các loại cột dùng trong sắc ký khí
- Pha tĩnh dùng cho cột sắc ký