[MARQUEE]NHỮNG EBOOK HÓA TIẾNG VIỆT HOT ĐƯỢC GIỚI THIỆU TẠI ĐÂY VÀ EBOOK VIỆT SẼ ĐẾN GẦN HƠN VỚI CÁC BẠN [/MARQUEE]
Đang trong giai đoạn khủng hoảng tài chính của chemvn cần nhiều bàn tay đóng góp của các mem cũng như tất cả các bạn là bạn gần xa để duy trì ngôi nhà chung này và chỉ có sự tự nguyện của các bạn mới có thể phát triển một cách lâu dài và bền vững .
Ở đây mỗi một ebook được giới thiệu nếu có ích cho bạn thì mong nhận sự ủng hộ cho chemvn theo mẫu dưới đây , thank .
Mọi đóng góp hay thắc mắc xin liên hệ mail:
webmaster@chemvn.net
Note : nếu bạn có khả năng đóng góp từ 2000-10.000 vnd thì tiện nhất là bắn qua điện thoại theo địa chỉ trên ,nếu bạn có khả năng đóng góp lớn hơn thì mong nhận sự ủng hộ qua tài khoản trên . Cảm ơn các bạn rất nhiều .
Loại: Giáo trình-Bài giảng-Giáo án
Tác giả: ThS. Đinh Hải Hà
Chuyên ngành: / Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / CN & Quản lý môi trường
Nguồn phát hành: Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Sơ lược:
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Phân tích các thông số vật lý
Chương 3: Phân tích các thông số thể tích
Chương 4: Phân tích các thông số trắc quang
Chương 5: Phân tích các thông số sinh hoá
Chương 6: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường đất
Chương 7: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường khí
Loại: Giáo trình-Bài giảng-Giáo án
Chuyên ngành: / Khoa học tự nhiên / Hoá học
Nguồn phát hành: Trường Đại học An Giang
Sơ lược:
Giới thiệu chung
Chương 1 Hóa học của khí quyển (Atmosphere Chemistry)
Chương 2 Hóa học của địa quyển (Soil Chemistry)
Chương 3 Hóa học của thủy quyển (Water Chemistry)
Chương 4 Các chu trình trong tự nhiên
Phụ lục tiêu chuẩn Việt Nam
Tài liệu tham khảo
Loại: Giáo trình-Bài giảng-Giáo án
Chuyên ngành: / Khoa học tự nhiên / Hoá học
Nguồn phát hành: Đại học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Sơ lược:
Giới thiệu môn học
Các hình thức hoạt động học tập chính trong môn học
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môn học
Bài 1: Khái niệm cơ bản. (Hệ thống phân tích định tính)
Bài 2: Phân tích định tính Cation nhóm 1
Bài 3: Phân tích định tính Cation nhóm 2
Bài 4: Phân tích định tính Cation nhóm 3
Bài 5: Phân tích khối lượng. (Phân tích định lượng khối lượng)
Bài 6: Phân tích thể tích
Bài 7: Phân tích định lượng acid – bazơ
Bài 8: Phân tích định lượng oxy hoá khử
Bài 9: Phân tích định lượng tạo phức
Bài 10: Phân tích định lượng tạo tủa
Sơ lược :
phần 1
Hệ thống công nghệ dầu khí
phần 2
Giãn đồ pha và tính chất vật lí
phần 3
Lưu giữ hidrocacbon lỏng
phần 4
Lượng nước trong khí hdrocacbon
phần 5
Gas hydrate
phần 6
Dehydrate-chống hydrate hóa
phần 7
Điều khiển công nghệ và thiết bị điều khiển
phần 8
Van an toàn
phần 9
Đo lưu lượng
phần 10
Lưu lượng và đường ống
phần 11
Đường ống ,mặt bích ,đầu mối ...
phần 12
Bình tách dầu khí
phần 13
Làm khô bằng khí glycol
phần 14
Làm khô khí bằng chất hấp phụ
phần 15
Máy bơm
phần 16
Máy nén khí
phần 17
Turbine khí
phần 19
Expander
phần 20
Hệ thống làm lạnh
Loại: Giáo trình-Bài giảng-Giáo án
Tác giả: Trần Xuân Ngạch
Chuyên ngành: / Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / Công nghệ hoá học
Nguồn phát hành: Đại học Đà Nẵng
Sơ lược:
Chương 1: Nguyên liệu thu enzim và phân bố
Chương 2: Sản xuất các chế phẩm enzim từ sinh vật
Chương 3: Kỹ thuật sản xuất chế phẩm từ hạt cốc nảy mầm (Malt)
Chương 4: Sản xuất enzim từ thực vật
Chương 5: Enzim cố định
Chương 6: Một số loại enzim chủ yếu và khả năng ứng dụng
Chương 7: Phương pháp xác đinh hoạt độ một số loại enzim
Biên soạn : TS.ĐOÀN THỊ THU LOAN
KHOA HÓA -TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
NỘI DUNG
* KỸ THUẬT SƠN
* KỸ THUẬT COMPOZIT
* KỸ THUẬT SẢN XUẤT BỘT VÀ GIẤY
Biên soạn : Ths.Nguyễn Dân
Trường đại học bách khoa đà nẵng -khoa hóa -ngành công nghệ hóa học và vật liệu
Xuất bổn : 2007
Nội dung
phần 1
Đại cương về công nghệ sản xuất xi măng porltand
phần 2
Đại cương về công nghệ sản xuất gốm sứ
phần 3
Đại cương về công nghệ sản xuất thủy tinh
Biên soạn : TS.LÊ MINH ĐỨC
Trường đại học bách khoa đà nẵng -bộ môn công nghệ hóa học -khoa học vật liệu
Nội dung
phần 1
Giới thiệu chung
phần 2
Nhựa trao đổi ion
phần 3
Thiết bị trao đổi ion
Loại: Giáo trình-Bài giảng-Giáo án
Tác giả: Võ Thị Thu Hằng
Chuyên ngành: / Khoa học tự nhiên / Hoá học
Xuất bổn : 2002
Nguồn phát hành: Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM
Sơ lược:
Phần A: Lý thuyết
Chương 1: Khái niệm cơ bản
Chương 2: Đồng phân quang học
Chương 3: Đồng phân hình học.
Chương 4: Đồng phân cấu trạng của hợp chất không vòng.
Chương 5: Cấu trạng của hợp chất vòng no
Chương 6: Hóa lập thể của dị tố và Polymer.
Chương 7: Hóa lập thể động.
Phần B: Bài tập
Đồng phân quang học .
Đồng phân hình học
Đồng phân cấu trạng.
Phản ứng thế SN .
Phản ứng tách .
Phản ứng cộng
Tài liệu tham khảo
Loại: Giáo trình-Bài giảng-Giáo án
Tác giả:
Tập thể giảng viên và sinh viên
Chuyên ngành: / Khoa học tự nhiên / Hoá học
Từ khoá: tinh thể học hoá học
Sơ lược:
Mạng lưới tinh thể (hay cấu trúc tinh thể) là mạng lưới không gian ba chiều trong đó các nút mạng là các đơn vị cấu trúc (nguyên tử , ion, phân tử ...). Tài liệu đề cập tới các loại cấu trúc tinh thể:
Tinh thể kim loại
Tinh thể ion
Tinh thể nguyên tử (tinh thể cộng hoá trị)
Tinh thể phân tử
Loại: Giáo trình-Bài giảng-Giáo án
Tác giả: Nguyễn Đình Huề
Chuyên ngành: / Khoa học tự nhiên / Hoá học
Nguồn phát hành: Nhà xuất bổn giáo dục
Sơ lược:
Cơ sở nhiệt động lực học.
Lời giới thiệu
Chương I - Mở đầu
Chương II - Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
Chương III - Nhiệt hoá học, Áp dụng nguyên lý thứ nhất vào quá trình hoá học
Chương IV - Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học
Chương V - Sự kết hợp nguyên lý thứ nhất và thứ hai của nhiệt động lực học, hàm nhiệt động, điều kiện tổng quát về cân bằng
Chương VI - Hệ một cấu tử
Loại: Giáo trình-Bài giảng-Giáo án
Tác giả: Nguyễn Đình Huề
Chuyên ngành: / Khoa học tự nhiên / Hoá học
Nguồn phát hành:Nhà xuất bổn giáo dục
Sơ lược:
Nhiệt động lực học hoá học.
Chương VII - Đặc trưng chung của dung dịch hỗn hợp khí
Chương VIII - Dung dịch lỏng vô cùng loãng
Chương IX - Dung dịch lý tưởng và dung dịch thực
Chương X - Phương pháp hoạt độ
Chương XI - Cân bằng hoá học
Chương XII - Ảnh hưởng của nhiệt độ lên cân bằng hoá học. Nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học
Chương XIII - Nhiệt động lực học thống kê
Chương XIV - Quy tắc pha, Giản đồ pha
Chương XV - Hiện tượng bề mặt, Hấp phụ
Biên soạn : Ths.Nguyễn Dân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG -KHOA HÓA-NGÀNH CNHH-VẬT LIỆU
Xuất bổn : 2007
Nội dung:
chương 1
Phân loại chất kết dính vô cơ và phụ gia
Chương 2
Công nghệ sản xuất xi măng Portland
Tác giả : Trần Bính, Nguyễn Ngọc Thắng, Từ Văn Mặc
Nhà xuất bản : Bộ Môn Hóa Phân Tích - ĐHBK Hà Nội
Sơ lược :
Mục lục
Lời nói đầu
Những điều cần biết khi tiến hành phân tích định lượng
Giới thiệu một số dụng cụ, thiết bị cơ bản khi làm thí nghiệm phân tích định lượng
Xử lý thống kê các số liệu thực nghiệm
Phần 1: Các phương pháp phân tích hóa học
Chương I: Phân tích bằng phương pháp trọng lượng
Bài 1: Xác định 24SO− (sunfat) theo phương pháp khối lượng
Bài 2: Xác định sắt theo phương pháp khối lượng
Bài 3: Xác định niken trong thép
Chương II: Phân tích bằng phương pháp thể tích
Dụng cụ dùng để đo thể tích dung dịch
Tính toán và pha chế dung dịch trong phân tích thể tích
Chất chỉ thị
Các bài thí nghiệm
Bài 4: Pha chế và chuẩn độ dung dịch HCl
Bài 5: Xác định nồng độ dung dịch naoh bằng dung dịch HCl
Bài 6: Xác định hàm lượng NaCO trong NaCO kỹ thuật
Bài 7: Xác định nồng độ NaOH và NaCOtrong hỗn hợp
Bài 8: Xác định hàm lượng axit có trong dấm và rượu vang
Bài 9: Pha chế và xác định nồng độ dung dịch kmno
Bài 10: Xác định hàm lượng canxi trong đá vôi
Bài 11: Xác định nồng độ dung dịch Fe bằng KMnO
Bài 12: Xác định sắt trong dung dịch FeCl bằng KMnO
Bài 13: Xác định hàm lượng Mn trong thép hợp kim
Bài 14: Xác định nồng độ Fe bằng KCrO
Bài 15: Xác định crôm trong thép hợp kim
Bài 16: Chuẩn độ dung dịch NaSO theo phương pháp iốt
Bài 17: Xác định đồng trong CuSo
Bài 18: Xác định antimon trong antimon kỹ thuật
Bài 19: Xác định Cl bằng dung dịch chuẩn AgNO
Bài 20: Xác định Cl bằng dung dịch chuẩn Hg(NO)
Bài 21: Xác định kẽm (Zn) bằng feroxianua kali theo phương pháp kết tủa
Bài 22: Xác định nồng độ complexon III bằng dung dịch ZnSO
Bài 23: Xác định độ cứng chung của nước bằng complexon III73
Bài 24: Xác định Ca bằng phương pháp complexon
Bài 25: Xác định Al bằng complexon III theo phương pháp định phân ngược
Bài 26: Xác định Ni bằng complexon III
Bài 27: Xác định coban bằng complexon III
Phần 2: Các phương pháp phân tích hóa lý
Chương 1: Phương pháp trắc quang
Bài 28: Nghiên cứu phổ hấp thụ của phức Fe-axit sunfosalisilic
Bài 29: Xác định sắt bằng axit sunfosalixilic
Bài 30: Xác định hàm lượng sắt trong nước tự nhiên
Bài 31: Xác định MnO và CrOtrong dung dịch hỗn hợpBài 32: Xác định Ni bằng dimetylglyoxim
Bài 33: Xác định amoni trong nướcBài 34: Xác định Cl bằng thủy ngân thyoxyanate
Bài 35: Phương pháp đo quang xác định thành phần phức phức Cu(II)−nitrozo-r-sol
Bài 36: Xác định đồng theo phương pháp đo quang vi sai
Bài 37: Phổ điện tử của ion NOChương 2: Phương pháp điện phân
Bài 38: Phương pháp điện phân khối lượng xác định đồng
Bài 39: Phương pháp điện phân có kiểm tra thế catot xác định Pb trong oxit kẽm
Chương 3: Phương pháp cực phổ
Bài 40: Xác định Zn trong dung dịchBài 41: Xác định Cd trong dung dịch
Bài 42: Phương pháp von−ampe xác định Pb
Bài 43: Phương pháp von-ampe xác định Zn, Cd, Pb, Cu khi chúng có mặt đồng thời
Chương 4: Phương pháp điện thế
Bài 44: Xác định nồng độ HCl bằng NaOH (điện cực quinhydron bão hòa)
Bài 45: Xác định nồng độ NaOH và NaCO bằng HCl (điện cực thủy tinh)
4
Bài 46: Xác định Cl, I trong dung dịch hỗn hợp bằng AgNO 0,1N
Bài 47: Chuẩn độ Fe bằng KCrO
Chương 5: Phương pháp sắc ký trao đổi ion
Bài 48: Phương pháp trao đổi ion trên nhựa cationit tách niken và coban
Bài 49: Tách và xác định Fe, Zn trong dung dịch hỗn hợp
Chương 6: Phương pháp chiết – đo quang
Bài 50: Xác định vi lượng đồng(II) khi có niken(II) lượng lớn bằng phương pháp chiết-đo quang
Tài liệu tham khảo
Biên soạn :Ths.Lê Mỹ Hồng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
Xuât bổn: 2005
Nội dung :
MỞ ĐẦU
PHẦN I. CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP
CHƯƠNG I. QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU BẰNG CƠ HỌC
I. Chọn lựa, phân loại 1. Khái quát 2. Các nguyên tắc phân, lựa chọn
II. Rửa 1. Khái quát
2. Tiêu chuẩn nước dùng trong công nghiệp thực phẩm
3. Nguyên lý của quá trình rửa
III. Làm sạch nguyên liệu
1. Khái quát
2. Phương pháp làm sạch nguyên liệu
IV. Làm nhỏ nguyên liệu
1. Cắt nguyên liệu
2. Xay, nghiền nguyên liệu
3. Đồng hóa
V. Phân chia nguyên liệu
1. Chà
2. Ép
3. Lọc
4. Lắng
5. Ly tâm
6. Các phương pháp khác
CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU BẰNG NHIỆT
I. Chần, hấp nguyên liệu
1. Khái quát
2. Mục đích
3. Ảnh hưởng của quá trình chần, hấp đến chất lượng sản phẩm
4. Giới thiệu thiết bị chần, hấp
II. Rán nguyên liệu 1. Khái quát
2. Mục đích
3. Quá trình rán
4. Độ rán
5. Những biến đổi trong quá trình rán
6. Giới thiệu thiết bị rán
III. Cô đặc
1. Khái quát
2. Mục đích
3. Các yếu tố kỹ thuật của quá trình cô đặc thực phẩm
4. Biến đổi của thực phẩm trong quá trình cô đặc
5. Giới thiệu thiết bị cô đặc
CHƯƠNG III. QUÁ TRÌNH CHO SẢN PHẨM VÀO BAO BÌ - BÀI KHÍ - GHÉP KÍN
I. Quá trình cho sản phẩm vào bao bì
1. Sơ lược bao bì đồ hộp 2. Yêu cầu bao bì đồ hộp 3. Chuẩn bị bao bì đựng sản phẩm
4. Thành phần và trọng lượng tịnh của sản phẩm
5. Cho sản phẩm vào bao bì
II. Bài khí
1. Khái quát
2. Mục đích
3. Phương pháp bài khí
4. Giới thiệu thiết bị bài khí
III. Ghép kín
1. Mối ghép
2. Giới thiệu máy ghép nắp
3. Thử độ kín của đồ hộp
CHƯƠNG IV. CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH THANH TRÙNG ĐỒ HỘP THỰC PHẨM
I. Các hệ vi sinh vật trong đồ hộp
1. Vi khuẩn
2. Nấm men, nấm mốc
II. Phương pháp thanh trùng vật lý
1. Thanh trùng bằng tia ion
2. Thanh trùng bằng sóng siêu âm
3. Thanh trùng bằng dòng điện cao tần
4. Thanh trùng bằng sử dụng áp suất cao
5. Thanh trùng bằng xung điện từ
6. Lọc thanh trùng
III. Thanh trùng bằng tác dụng của nhiệt độ
1. Động học của quá trình tiêu diệt vi sinh vật bằng nhiệt
2. Tính toán ảnh hưởng của quá trình xử lý nhiệt
3. Mục tiêu của quá trình tiệt trùng
4. Xác định điểm kết thúc của quá trình tiệt trùng
5. Chọn chế độ thanh trùng
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thanh trùng
7. Cách thiết lập chế độ thanh trùng
8. Giới thiệu thiết bị thanh trùng
CHƯƠNG V. QUÁ TRÌNH BẢO ÔN - ĐÓNG GÓI ĐỒ HỘP THỰC PHẨM
I. Quá trình bảo ôn - đóng gói đồ hộp thực phẩm
1. Bảo ôn
2. Đóng gói
II. Các dạng hư hỏng của đồ hộp
1. Đồ hộp hư hỏng do vi sinh vật
2. Đồ hộp hư hỏng do các hiện tượng hóa học
3. Đồ hộp hư hỏng do ảnh hưởng cơ lý
4. Cách xử lý
III. Tiêu chuẩn đồ hộp
1. Yêu cầu của thành phẩm
2. Tiêu chuẩn ngành
PHẦN II. GIỚI THIỆU KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MỘT SỐ THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP
Chương VI. Kỹ thuật chế biến đồ hộp quả nước đường
Chương VII. Kỹ thuật chế biến đồ hộp nước quả
Chương VIII. Kỹ thuật chế biến đồ hộp mứt quả
Chương IX. Kỹ thuật chế biến đồ hộp cá - thịt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tác giả : Lê Ngọc Trung
Nhà xuất bản : Đại Học Đà Nẵng
Chương 1: Mở đầu
III. Tình hình ăn mòn và bảo vệ kim loại của thế giới và Việt Nam.
IV. Đại cương ăn mòn
Chương 2: Ăn mòn điện hoá
V. Khái niệm
VI. Điện thế điện cực
VII. Phương trình động học cơ bản của quá trình điện cực
VIII. Động học các quá trình điện cực
Chương 3: Lý thuyết ăn mòn hỗn hợp
V. Cơ cấu ăn mòn điện hóa
VI. Điều kiện nhiệt động của quá trình ăn mòn
VII. Ăn mòn với sự khử phân cực hydro và oxy
VIII. Lý thuyết điện thế hỗn hợp
IV. Thụ động hóa kim loại
V. Bảo vệ điện hóa bằng cách thay đổi điện thế điện cực
Chương 6: Những nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn
III. Những nhân tố bên trong
IV. Những nhân tố bên ngoài
VI. Chất làm chậm ăn mòn
Chương 4: Giản đồ điện thế - pH (giản đồ Pourbaix)
V. Giới thiệu
VI. Giản đồ E-pH của nước sạch ở 25oC
VII. Giản đồ E-pH của hệ Fe-H2O ở 25oC
VIII. Công dụng của giản đồ E-pH
Chương 5: Thụ động hoá và phương pháp bảo vệ điện hoá
Chương 7: Lớp phủ bảo vệ
A. Lớp phủ kim loại
B. Lớp phủ phi kim loại
Tác giả : Nguyễn Thị Thu Thuỷ.
Nhà xuất bản : Nxb KHKT
Mục Lục:
Chương 1: Nước cấp, nguồn nước và chất lượng nước
Chương 2: Tổng quan về xử lý nước cấp
Chương 3: Quá trình lắng và tuyển nổi
Chương 4: Quá trình lọc
Chương 5: Quá trình keo tụ
Chương 6: Quá trình khử trùng
Chương 7: Làm mềm nước
Chương 8: Khử sắt và Mangan
Chương 9: Trao đổi khí và khử khí
Chương 10: Xử lý ổn định nước.