Bài tập Hoá vô cơ

tỷ khối là khối lượng mol trung bình dùng cho hh khí tỷ khối No vào NO2 so với H2 là 19 –> Mtb = 19*2=38 Mtb = (mNO + mNO2)/(nNO+ n NO2) từ tỷ khối ta có thể suy ra tỷ lệ mol NO: 30____8 ______/
_______38 ____/\
NO2:46___8 suy ra tỷ lệ mol NO/NO2 = 8/8 = 1/1

hi` cám ơn anh nhiều ạ nhanh quá trời ngạc nhiên luôn :smiley: sẵn cho e hỏi luôn, có những trường hợp khác người ta cho dd có tỷ khối là sao và để lam chi ạ

Sr. "tỷ khối " là từ viết tắt của cụm từ " tỷ số khối lượng " , nhằm nêu lên mối quan hệ giữa khối lượng của chất này với khối lượng của chất khác . Nếu cho tỷ khối thì pai cho tỷ khối so với chất gì. từ đó suy ra klr. ta không nên đồng nhất hai khái niệm này.

cứ tưởng cậu gặp TH này rùi ko hỉu mới hỏi. VD tỷ khối của dầu so với nước(nguyên chất) là 0,8. theo tui nhớ hình như tỷ khối chỉ là so sánh vs nước thui Note: không pải gọi bằng anh đâu lần sau hỏi nên lên chatbox cho tiện

Vấn đề là như sau: CO2 + aq —> CO2.aq K=0.024 1/Tính pH của dd với đk PCO2= 1atm 2/Giữ PCO2 ko đổi (1atm), hòa tan CaCO3 vào dd trên, tính pH và độ tan của CaCO3 biết H2CO3 có pK1=6.4 , pK2=10.2 ,TCaCO3= 10^-8.3 Câu 1 ok, câu 2 mình tính dựa vào cân bằng CaCO3 +2H+ —>Ca2+ + CO2 + H2O nhưng ra [CO32-]> S, ko biết có sai sót ở đâu ko, rất mong mọi người cho ý kiến

Mình nghĩ bài này thiếu cân bằng của CO2.aq + H2O –> H2CO3 nhưng liệu khi bảo toàn nồng độ H+ ở câu 2 thì có liên quan đến H+ ở câu 1 ko?

các chất tồn tại ở những trạng thái dừng có mức năng lượng khác nhau.Chất tồn tại ở trạng thái có mức năng lượng thấp bền vững hơn.Do đó các chất luôn có xu hướng chuyển về trạng thái có mưc năng lưong thấp kèm theo sự bức xạ năng lương ra ngoài .Trong phản ứng hóa học thì năng lương chủ yêu dc giải phong dưới dang nhiệt nhưng các nuclon vẫn được bảo toàn(các nguyên tố không bị biến đổi).Trong hóa học thì khối lương đươc tinh bằng số khối(số nuclon) nên định luật bảo toàn khối lương vẫn đúng.Nếu là phản ứng hạt nhân thi định luật này không đúng nữa vì đã có sự tạo thành hạt nhân khác:24h_082:

Cho em hỏi NaAlO2 + HCl---->tạo thành gì ạ?

Sản phẩm Có kết tủa không ạ?

Em cảm ơn

Câu 1 Ok? Nhưng mình cũng trình bày lại để anh em có thể tham khảo. Ta có C(CO2) = K.p(CO2) = 0,024M. Vì K1>>K2 và K1.C(CO2) >> Kw —> Cân bằng sau là chủ yếu: CO2 + H2O -> HCO3- + H±---------------K1 = 10^-6,4 0,024----------0-------0 0,024-x---------x-------x Theo ĐLTDKL ta có: x^2/(0,024-x) = 10^-6,4 -> x = [H+] = 10^-4,01M -> pH = 4,01 2/Ta có, cân bằng chính sẽ là cân bằng: CaCO3 + CO2 + H2O –> Ca2+ + 2HCO3-------------K = T.K1/K2 = 10^-4,5 ----------0,024----------0-------0 ----------0,024--------S-------2S (vì p(CO2) = 1atm không đổi) Ta có S.(2S)^2/0,024)= 10^-4,5 –> S = 0,0057M. Ta thấy độ tan của CaCO3 trong CO2 (bh) là khá lớn so với CaCO3 trong nước! Thân!

NaAlO2 + HCl + H2O ----> Al(OH)3 + NaCl Ngoài ta còn có pt NaAlO2 + CO2 + H2O —> Al(OH)3 + NaHCO3

Ở hai pt này đều có kết tủa là Al(OH)3 màu trắng

Tuỳ tỷ lệ NaAlO2 và HCl có thể có 2 pứ: NaAlO2 + HCl+H2O = NaCl + Al(OH)3 NaAlO2 + 4HCl = NaCl + AlCl3

Trước cũng có bài tập tính độ tan của CaCO3 trong nước mưa bị ô nhiễm, họ phải thiết lập phương trình [H+] đến bậc 4 mới ra kết quả chính xác Bản thân đề bài cũng chưa ổn, phải thêm K của phản ứng: CO2.aq + H20 —> H2CO3

Sao bạn Phúc lại xóa bài của mình, đây là ý kiến của mình góp phần hiểu rõ bài toán hơn, thật sự hơi thất vọng

Hoà tan 4 gam hỗn hợp A gồm FeS2 và Cu2S trong dung dịch H2SO4 đặc, thu được 4,48 lít SO2 (đktc) Tính %m mỗi muối có trong hỗn hợp A. Với bài này em chỉ mún hỏi nếu làm theo kiểu quy đổi hỗn hợp ra Fe, Cu và S thì S đó (S trong hỗn hợp A) sẽ bị oxi hoá lên S+4(SO2) hay S+6(SO42-) ạ. Còn S+6 (trong H2SO4) sẽ bị khử xuống đâu ???

Giúp em bài này với: Hãy tách Ag trong hỗn hợp Ag,Fe, Cu sao cho không làn thay đổi khối lượng Ag (Có thể nung nóng hh trong oxi rồi cho vào HCl nhưng không khả thi lắm vì một phần Cu vẫn không phản ứng với oxi!)

Bài này đơn giản lắm, đề thi ĐH năm 2003 (đề thi 3 chung lần đầu tiên) thì phải! Dùng Fe3+ là ok. Chú ý là dùng Fe(NO3)3 hoặc Fe2(SO4)3 nhé (không dùng FeCl3 và FeBr3 vì khi đó Ag cũng pứ- tại sao nhỉ???) Cu + 2Fe3+ –> Cu2+ + 2Fe2+ Fe+ 2Fe3+ —> 3Fe2+

Đã quy đổi thì quy A gồm Fe (a mol), Cu (b mol) và S (2a + b/2) mol. Khi đó Cu+ 2H2SO4 –> CuSO4 + SO2 + 2H2O 2Fe+ 6H2SO4 –> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O S+ 2H2SO4 –> 3SO2 + 2H2O Vậy bạn biết S nó lên S(+4) hay S(+6) rồi chứ? Còn H2SO4 thì về gì nhỉ? Ok? Còn việc tính toán thì giải hệ phương trình 2 ẩn là không khó! Ok?

hix, nói thẳng ra cho dễ hiểu theo mình khi quy đổi không nên viết phương trình từ đơn chất riếng lẻ mà nên hiểu từ bản chất của hợp chất ban đầu pư. ở đây coi các chất ban đầu trong hợp chất đều có số oxh là o thì: Fe –> Fe3+ Cu —> Cu2+ S----> S+6 nếu giải theo mr bin ko pít tại sao mình lại ra âm. bạn thử giải lại đj. kết quả bằng mấy???

Không sai đâu charming_boy ạ, tại mình nhầm số mol S (đã sửa lại là bmol[/b] đó mà. hihi:24h_033::nhau () Kết quả, ta có hệ: 120a + 80b = 4,0 15a + 5b = 0,4 Vậy a = 0,02; b = 0,02 hay nFeS2 = 0,02mol; nCu2S = 0,01 mol

nhưng mà mr.bin ơi, nếu em giải thế này kết quả vẫn ra y chang: (S cho ra S+6) Đặt FeS2: a mol Cu2S : b mol Fe - 3e —> Fe+3 a 3a Cu - 2e —> Cu+2 2b 4b S - 6e ----> S+6 (2a+b) (12a+6b) S+6 + 2e —> S+4

Ta có: 3a + 4b + (12a+6b) = 0,4 120a + 160b = 4

-> a=0,02 b=0,01 -> 60% 40%