Bài tập Hoá vô cơ

giai theo cach gan dung H2S-> HS- + H+ HS- -> S2- + H+ H2O -> H+ + OH- bao toan proton: [H+]= [OH-]+[HS-]+[S2-] bo qua su phan ly cua nuoc [H+]= [H+]1+[H+]2 vi Ka1>> Ka2 [H+]= [H+]1 [H+]gd= 1/2(Ka1*C)=10^-4.01 [OH-]gd= 10^-9.99 Vi [H+]gd>[OH-]gd/100 nen bo [OH-] ben canh [H+] [H+]gd<Ca/100 nen bo [H+] ben canh Ca (nong do H2S) [H+]= [H+]gd= 10^-4.01 [H+]2= Ka2=10^-12.4 Ro rang [H+]2<<[H+]1 nen [H+]= [H+]1= 10^-4.01 pH= 4.01

cho em hỏi, chỗ nung chất rắn thu đc thì chất rắn thu đc chỉ là của dung dịch cô cạn mà thành?? vậy cái đề nó ko chặt chẽ: Cu(OH)2 thì sao ạ? Pư xong ,cô cạn dung dịch ,nung chất rắn thu được tới khối lượng ko đổi được 20,76 g chất rắn ý em là: chất rắn đó là j?

Đúng là câu có màu đỏ bạn proboy đánh không chính xác. Đề thi chỉ ghi là : “Phản ứng xong, cô cạn, nung chất rắn…”. Ok? Đề này hồi xưa ông anh tôi thi mà, sau đó lớp 9 anh ấy đố tôi, tôi làm 2 năm đến cuối lớp 10 mới giải được. Giờ mất bản gốc rồi nên chỉ nhớ sơ sơ hướng giải. Kết quả có bị nhầm chút như chichi-huahua góp ý! Thân!

cho mình hỏi Khi cho hh ( Na2CO3 và NaHCO3) từ từ vào dd HCl thì thứ tự phản ứng như thế nào?

Do HCl ban đầu dư nên 2 chất phản ứng đồng thời

Cơ chế phản ứng như thế này né Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl ----> NaCl + CO2 + H2O

Hai chất đều phản ứng đồng thời hết nếu HCl dư, còn nếu đề không cho HCl dư thì sẽ xảy ra hai trường hợp … NaHCO3 dư. Na2CO3 hết hoăc ngược lại…

khi cho từ từ hh muối vào HCl thì theo phản ứng như bạn nguyenquocbao1994 , còn nếu ngược lại thì sẽ theo cơ chế: H+ + CO3^2- —> HCO3- HCO3- + H+ —> CO2 + H2O

Đúng như bạn chichi_huahua nói. Vì ở đây cho từ từ hh vào HCl nên dù nó dư hay không dư thì Na2CO3 đều phản ứng trước.

các bạn giúp mình bài này với : Cho hh A gồm Fe3O4 , Fe và 10g CaCO3 vào dd HNO3 loãng đến khi pu kết thúc thì chất rắn tan hết thu được dd B và hh C gồm hai khí. Để tác dụng vừa đủ với hh C cần dùng 11,2 l không khí ở đkc . Khối lượng HNO3 đã tham gia pư là: A 94.5 g B 63 g C 126 g D 31,5 g

ah cho mình hỏi cái này nữa viết pt Cl2 + dd H2S

Phản ứng 1: Đây là phản ứng giữa “nước clo” và H2S. (nước clo : nước có hòa tan clo).

4Cl2 + H2S + 4H2O —> H2SO4 + 8HCl.

Phản ứng 2: phản ứng giữa khí Cl2 và H2S. Cl2 + H2S —> 2HCl + S.

Theo như mình nói ở trên thì pư 1 xảy ra khi ta sục khí H2S vào bình đựng “nước clo”. và pư 2 xảy ra khi ta trộn hh 2 khí Cl2 và H2S, đun nóng.

cho mình hỏi câu này với: khi nhúng thanh Zn vào dd muối nitrat của kl X hóa trị II. Khi rút thanh Zn ra khối lượng thanh Zn giảm . X là kim loại nào sau đây: A Fe, Pb B Fe, Cu C Cu, Hg D Pb và Cu
đáp án là câu B nhung minh nghi câu C cũng đúng vậy vì Zn cũng có thể đẩy Hg2+ vậy khi đó Zn tan vào dd thì khối lượng thanh Zn cũng giảm vậy

vì MHg= 200 > 65 và đề bài coi Hg sinh ra bám vào thanh kẽm nên khối lượng thanh kẽm tăng lên chứ ko giảm xuống

Chính xác hơn thì pư 1 xảy ra trong dung dịch, còn pứ 2 thì xảy ra trong pha khí (không cần đun nóng đâu). Vậy Cl2 + ddH2S hay H2S + ddCl2 thì cũng xảy ra pứ 1 cả! Thân!

Hihi, đúng vậy, Hg ở thể lòng, vì vậy không bám vào thanh Zn được. Vậy chắc chắn là khối lượng sẽ giảm rồi. Ngoài ra Hg còn có thể hoà tan Zn nữa đó. Cái này do người ra đề sơ suất chút xíu đó thôi. Hihi! To Hoangbnd: Nên đọc ký ý người hỏi thắc mắc nha bạn! Thân!

[QUOTE=yellow_2403;58637]các bạn giúp mình bài này với : Cho hh A gồm Fe3O4 , Fe và 10g CaCO3 vào dd HNO3 loãng đến khi pu kết thúc thì chất rắn tan hết thu được dd B và hh C gồm hai khí. Để tác dụng vừa đủ với hh C cần dùng 11,2 l không khí ở đkc . Khối lượng HNO3 đã tham gia pư là: A 94.5 g B 63 g C 126 g D 31,5 g

ah cho mình hỏi cái này nữa viết pt Cl2 + dd H2Sth theo mình thì bài đầu tiên thiếu dữ kiện rồi???

Đúng là bài này thiếu dữ kiện, chỉ có thể biện luận được B, C. Nhưng đáp án A, C thì không xác định được. CaCO3 + 2HNO3 - Ca(NO3)2 + H2O + CO2 …-> nHNO3 = 0,2. 11,2 lít kk -> nkk = 0,5mol -> nO2 = 0,1 mol. HNO3 loãng -> khí còn lại trong C là NO: 2NO + O2 -> 2NO2 …-> nNO = 0,2mol Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3Fe3O4 + 28HNO3 -> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Gọi x, y là số mol Fe, Fe3O4 (pứ hết), ta có: nNO = x + y/3 = 0,2mol nHNO3 = 4x + 28y/3.

  • Nếu x = 0 -> y = 0,6 …-> nHNO3 = 28.0,6/3 = 5,6 mol…-> nHNO3 pứ = 5,8 mol
  • Nếu y = 0 -> x = 0,2…-> nHNO3 = 4x = 0,8 mol…-> nHNO3 pứ = 1mol. Vậy 1 < nHNO3 pứ < 5,6 mol. <-> 63 gam < mHNO3 < 352,8 gam Thân!

Anh em thử làm bài này nhé! Nung 8,08 gam một muối X đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn A và chất khí B (ở 136,5độ C; 1atm). Cho khí B hấp thụ bằng 200 gam NaOH 1,2% (pứ vừa đủ) thu được dung dịch chứa 1 muối có nồng độ 2,47%. Biết kim loại trong X có số oxi hoá không thay đổi. Xác định CTPT muối X.

Dung dịch X chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH. Khi thêm vào dung dịch X b mol hoặc 2b mol HCl đều thu được lượng kết tủa như nhau. Tính tỉ số b/a ?

theo đề ta có thể viết đc pt NaOH+HCl = NaCl+H2O HCl+NaAlO2 = NaCl+Al(OH)3+H2O Al(OH)3+HCl = AlCl3+H2O từ đó ta suy ra tỉ lệ khi phản ứng (2) xảy ra mà HCl hết hoặc pư (3) cũng xảy ra. Chúc bạn thành công!

TỚ THỬ LÀM NHÉ : CÁC PT PHẢN ỨNG XẢY :24h_038: NAOH + HCL–> NACL+ HCL NAALO2+HCL+H2O–>NACL +AL(OH)3 AL(OH)3+3HCL–>ALCL3+3H2O TRƯỜNG HỢP 1 : HÒA TAN BẰNG B MOL HCL NAALO2+HCL+H2O–>AL(OH)3+NACL (B-A) MOL (B-A) MOL TRƯỜNG HỢP 2 : HÒA TAN BẰNG 2B MOL HCL NAALO2+HCL+H2O–>NACL+AL(OH)3 A MOL A MOL AL(OH)3 + 3HCL–>ALCL3+3H2O 2/3(B-A) (MOL ) (2B-2A) MOL TA CÓ HỆ PT SAU B-A =A- 2/3(B-A) TỪ ĐÓ SUY RA :A/B=5/8:24h_038: HY VỌNG LÀ ĐÚNG