Hãy dự kiến tính chất oxy hóa – khử đặc trưng của các chất sau: Na2TeO3, Na2SO3, PbSO4, Tl2(SO4)3, Na2PO3, Na2SiO3. Khi pH môi trường giảm thì tính chất oxy hóa – khử của chúng biến đổi như thế nào? Chất nào không bền trong không khí?
[tex]m_cl^-=55,5-24,8=?[tex]
để làm được mấy bài này bạn phải biêt một số định luật như bảo toàn nồng độ, điều kiện proton:matheo(
CH3COOH <–> CH3COO- + H+ (1) C2H5COOH <–> C2H5COO- + H+ (2) độ điện ly của CH3COOH là 0,08 => [H+] = [CH3COO-] = 0,0020,08 = 1,610^-4 [CH3COOH] = 0,002-1,610^-4 = 1,8410^-3 hằng số cân bằng của CH3COOH là 1,810^-5 => 1,610^-4 (1,610^-4 + [H+](ở 2)) = 1,810^-5 * 1,84* 10^-3 => [H+] ở 2 = 4,710^-5 hằng số cân bằng của C2H5COOH là 1,310^-5 => (4,7 * 10^-5)^2 = 1,3 * 10^-5 *x => x = 1,7 * 10^-4
còn bài 2 em làm hổng ra:notagree
Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 xM sau 1 thời gian thấy khối lượng catot thay đổi 2,16g và thu được dung dịch A . Biết dung dịch A không tạo được kết tủa với dung dịch NaCl .
- Tính trị số x
- Biết I = 2A , tính thời gian điện phân Bài giải của bài này không hề xét đến trường hợp H2O bị khử ở catot . Đây có phải là 1 lỗi sai không ạ ?
Bài này đâu cần xét quá trình điện phân đâu bạn. khối lượng catot thay đổi chính là khối lượng Ag bám vào. DD A ko tạo kết tủa vs NaCl tức Ag trong dd là hết. Tính được x lun nha. Còn câu 2 thì chỉ cần ct vào là xog. Nếu xét đến quá trình điện phân thì H2O bị oxh ở anot cơ. Ag+ + e –> Ag; 2H2O –> 4H+ + O2 + 4e
Mấy bài này bạn tham khảo sách bài tập Hoá phân tích của GS.TS Nguyễn Tinh Dung và PGS.TS Đào Thị Phương Diệp để làm nhé. Nó không khó nhưng post bài giải lên mất thời gian lắm! :24h_092:
Na2SO3, Na2TeO3, Na2HPO3 có tính khử đặc trưng. Nó k bền trong không khí, có thể chuyển hoá thành Na2SO4 và Na2TeO4 (nhưng có lẽ rất chậm) Tl2(SO4)3 có tính oxi hoá đặc trưng, vì Tl+ bền hơn. Nó k bền trong kk do khả năng bị thuỷ phân mạnh. Na2SiO3 và PbSO4 không thể hiện tính oxi hoá - khử (quá yếu) và đều bền trong kk.
Bạn đang học ở nước ngoài à? Ở Việt Nam không học cái này, chưa thấy sách nào viết luôn! Tui là dân Hoá phân tích mà chịu bó tay đấy! Mong được chỉ giáo!:bachma (
Cái này bạn nên nhớ đến Nguyên lý Lơ Satơlie nhé! Khi thay đổi nồng độ (áp suất, nhiệt độ…) thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó. Hihi
Bài này đề ra k chặt chẽ, tính thời gian làm sao nổi, có lẽ chỉ tính được thời gian tối thiếu thôi. Chú ý nữa là, dung dịch A chắc chắn chứa HNO3, vậy nó k pư được với Ag tạo thành sao? Vậy dung dịch A có phản ứng với NaCl không nhỉ? Hihi Mong được tra đổi thếm!
cho 8g hh Mg và Fe tan hoàn toàn trong 100ml dd HCl 3M,H2SO4 1M. thể tích khí sinh ra là 4.48 lit. tính khối lượng muối sinh ra??
tính số mol Cl- và SO4 2- rồi tính khối lượng anion+ khối lượng kim loại thì ra muối
sai rùi bạn ơi! cám ơn bạn đã giúp đỡ nhưng bài này đau có đơn giản như vậy
TỚ THỬ LÀM NHÉ :24h_065: N(H2)=0.2 MOL N(H+)=0.5 MOL –> DƯ H+ TRƯỜNG HỢP 1 NHÉ HCL HẾT H2SO4 DƯ M(MUỐI)=8+0.335.5+0.0596=23.45G TRƯỜNG HỢP 2 NHÉ H2SO4 HẾT HCL DƯ M(MUỐI )=8+0.196+0.235.5=24.7 G VẬY KHỐI LƯỢNG MUỐI SINH RA SẼ TỪ 23.45 –>24.7 G
giả sử có dư cả 2 acid thì seo hả bạn???
Các anh chị em hướng dẫn hộ mình bài này nha Đề:cho 2,56 g Cu pư hết với 25,2 g dung dịch HNO3 60% được dung dịch A .thêm 210 ml dung dịch KOH 1 M vào dung dịch A .Pư xong ,cô cạn dung dịch ,nung chất rắn thu được tới khối lượng ko đổi được 20,76 g chất rắn.số mol HNO3 tham gia pư hòa tan Cu là?
Bài này khó lắm đấy (Đề thi vào HVKTQS năm 2000). Vì n(Cu) = 0,04mol; n(HNO3) = 0,24mol -> HNO3 dư. Vì Cu là kim loại yếu nên chỉ có thể tạo thành sản phẩm khử NO hoặc NO2 -> Số mol HNO3 pứ sẽ nằm trong khoảng (từ 8/30,04 đến 40,04) hay (từ 0,32/3 đến 0,16mol). Trong dung dịch A sẽ chứa Cu(NO3)2 (số mol = 0,04mol) và HNO3 dư (từ 0,08mol đến 0,4/3 mol). KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O (1) 2KOH + Cu(NO3)2 -> 2KNO3 + Cu(OH)2. (2) -> Ta dễ thấy KOH dư. Vậy trong dung dịch thu được có KOH dư (x mol), KNO3 (y mol) và Cu(NO3)2 0,04mol-sửa theo góp ý của chichi-huahua (Thanks), cô cạn và nung ta được KOH (x mol), KNO2 (y mol) và CuO 0,04mol Ta có x + y = 0,21 mol (bảo toàn K) 56x + 85y = 20,76 - 0,04.80 = 17,56 Giải hệ ta có x = 0,01 mol; y = 0,2mol Vậy số mol HNO3 pư với KOH là: 0,2 - 2.0,04 = 0,12 mol. (2.0,04 là số mol KOH pứ với Cu(NO3)2 theo (2)) Vậy số mol HNO3 pứ với Cu là 0,24-0,12 = 0,12mol. Phức tạp quá nhỉ? Chịu khó đọc nhé!
TỚ ĐÃ TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI MAX VÀ MIN RỒI NGHĨA LÀ TRƯỜNG HỢP DƯ CẢ 2 AXIT CŨNG NẰM TRONG KHOẢNG TỪ MIN–>MAX THÔI:24h_057:
ok, mình hiểu rùi, cám ơn bạn nhiều !