Bài tập Hoá vô cơ

AO đó tức là obitan

  1. Theo cách xấp xỉ thì như sau: gần đúng thì Ka2 và Kw << Ka1 nên tính theo Ka1 H2S = H + HS C a 0 0 a-x x x Ta có là x^2 : (a-x)= 10^-7.02 –> x = bao nhiu bạn tự bấm máy nhá, mình nhác quớ. 2.Không biết 3.Chưa học tích phân 4.Đọc dòng trên thi rõ. [MARQUEE]Kjn là vô đối[/MARQUEE]

Mình chỉ biết cách đầu… 3 cách sau có pro nào chỉ mình với:24h_039:

Cho 24.8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với lượng dư dd HCl. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 55,5 gam muối. Xác định kim loại đó.

Các bạn cho biết bài này có thể giải bằng bao nhiêu cách? Cách nào ngắn nhất

không biết có bao nhiêu cách nhưng phương pháp khối luợng là nhanh nhất

tốc độ phản ứng khử HCrO4- bằng HSO3- được biểu diễn bằng phương trình: v = k[HCrO4-][HSO3-]2[H+] (chỗ số 2 là bình phương đó) trong một thí nghiệm với nồng độ ban đầu: hidrocromat = 0,0004 M hidrosulfit = 0,1 M hidro = const = 0,00005 M nồng độ của HCrO4- giảm còn 0,00005 M sau 15s a) sau bao lâu nồng độ của HCrO4- còn 0,0000125 M b) nếu nồng độ ban đầu của HSO3- là 0,01 M thì sau bao lâu thì nồng độ của HCrO4- là 0,00005 M

ai siu phần này thì chỉ em với, cái này em hơi dốt trong những bài toán như vầy thì có thể tách từng chất ra để xét được hay không: ví dụ bâc pư của HCrO4- là 1 nên áp dụng công thức cho pư bậc 1 với HCrO4- được:2one: hay ko?

Thoạt nhìn tưởng đây là phản ứng bậc 4, nhưng ta có thể biện luận nồng độ [HSO3-] quá lớn so với 2 cái kia, nên sự biến đổi của nó là quá nhỏ và không ảnh hưởng đến sự biến đổi tốc độ phản ứng, do đó ta có 1 phản ứng giả bậc 2 với bậc 1 của từng chất còn lại.

Công thức động học cho phản ứng bậc 2 đã có sẵn rồi, cứ thế áp dụng thôi.

em cảm ơn anh, nhưng nếu giả thiết cho nồng độ của các chất là xấp xỉ nhau thì làm thế nào? trong các phản ứng bậc cao thế này thì khi biết được sự thay dổi nồng độ của một chất nào đó thì có thể biết được sự thay đổi nồng dộ các chất còn lại hay ko?

Tất nhiên, các chất phản ứng với nhau theo hệ số cân bằng, do đó biết được tốc độ tiêu thụ của chất này suy ra tốc độ tạo thành hoặc tốc độ tiêu thụ của các chất khác.

Còn về vấn đề phản ứng bậc cao, muốn giải quyết triệt để thì em học hết vi phân + tích phân. Tất cả các công thức động học cho các phản ứng đều dựa vào giải phương trình vi phân mà. Nhưng mà yên tâm đi, chỉ quan tâm cao nhất đến phản ứng bậc 3 thôi, 3 bậc này nếu lười học thuộc công thức thì cũng có thể dễ dàng biến đổi bằng tích phân. Từ bậc 4 trở lên thì rất ít gặp, vì ở giai đoạn chậm mà có đến 4 tác nhân đập vào nhau cùng 1 lúc đã là hiếm rồi!

hồi qui là cái gì thế:2:

Chúng ta muốn dự báo giá trị của một biến ngẫu nhiên Y có điều kiện dựa trên một biến ngẫu nhiên khác gọi là nhân tố. Đặt p\in\mathbb{N}^* là số nhân tố được sử dụng cho dự đoán này.

(\Omega,\mathcal{A}, P) xác định một không gian xác suất và (Γ,S) là một không gian đo được trong đó (Γ, + ,.) là \Gamma = \mathbb{R}^n và S=\mathcal{B}_n với n\in\mathbb{N}^*). Bây giờ chúng ta có thể xác định biến phụ thuộc Y:(\Omega,\mathcal{A})\rightarrow(\Gamma, S) và \forall i\in {1,\cdots,p}, X_i:(\Omega,\mathcal{A})\rightarrow(\Gamma, S). Bây giờ, đặt F là tập các hàm được xác định bởi Ω nhận các giá trị trong Γ mà Y,X_1,\cdots,X_p\in F và d là một metric (độ đo) sao cho (F,d) là một không gian metric đầy đủ complete metric space.

Chúng ta đang tìm một hàm đo được f:(\Gamma^p,S^p)\rightarrow(\Gamma,S) sao cho d(\omega\mapsto Y(\omega),\omega\mapsto f(X_1(\omega),\cdots,X_p(\omega)) là nhỏ nhất. Fourier bậc 3 mà trùng khớp nhất với dữ liệu có công thức cụ thể:

f(x) = 4.25cos(x) − 6.13cos(2x) + 2.88cos(3x). 

không biết đúng không :slight_smile:

cái này không cho sử dụng CT nên mình viết CT theo tiếng anh cho chuẩn

1,cho hằng số điện ly của CH3COOH= 1,8.10^-5 của C2H5COOH = 1,3.10^-5.một dung dịch chứa CH3COOH 0,002M và C2H5COOH xM. tính giá trị của x để trong dung dịch độ điện ly của CH3COOH là 0.08 2.tính pH của dung dịch H2C2O4 0,01M. cho từ từ dung dịch (C2O4)2- vào dung dịch chứa ion Mg2+ 0,01M và Ca2+ 0,01M a,kết tủa nào sẻ xuất hiện trước b,nồng độ của ion thứ nhất bằng bao nhiêu khi ion thứ 2 bắt đầu kết tủa. c,tính pH của dung dịch để 0,001 mol CaC2O4 tan hết trong 1 lít dung dịch đó. ( H2C2O4 có pK1=1,25.pK2=4,27.CaC2O4 có T= 10^-8,6.MgC2O4 có T = 10^-4,82)

p/s: mình ko biết topic này có đúng chủ đề ko nếu ko thì mod bỏ qua giùm nhé…:slight_smile:

ủa ko ai chịu giúp mình hả mình thấy nó ko khó nhưng mà mới học nên mình chưa hiểu nhiều thôi các bạn giúp mình tý đi :24h_046::24h_027:

Mình giải theo cách gần đúng! H2S -> HS- + H+ , Ka1 = 10^-7.02 0.1 0.1 0.1 HS- -> S2- + H+ , Ka2 = 10^-12.04 0.1 0.1 0.1 Vì Ka2 << Ka1 nên bỏ qua quá trình phân li ở nấc 2. Vậy chỉ xem H2S phân ly 1 nấc như một acid yếu, pH = 1/2(pKa1 - logCa) = ? tự tính!

cho mình hỏi, 1 phản ứng ở nhiệt độ xác định thì có K cân bằng là một hằng số? (1) nếu như (1) đúng thì trong một phản ứng oxh-k với các chất có nồng độ khác 1M thì nó cũng có hằng số cân bằng như tại đkc, nhưng khi áp dụng phương trình Nec tính E rồi quay lại tính K thì có sự sai khác rất lớn so với K được tính ở đkc. cái này không biết giải thích như thé nào:treoco (

Sai cơ bản.

K được suy ra từ E chuẩn chứ không phải từ E nhá!

vậy giải thích như thế nào khi thay đổi nồng độ các chất trong pư thì pư có thể đổi chiều

K là 1 hằng số có thể coi như 1 tỷ lệ nào đó giữa các chất đầu và sản phẩm của trạng thái cân bằng. Thay đổi nồng độ làm sai lệch đi giá trị so với cái tỷ lệ này, thì phản ứng sẽ phải tự biến thiên theo chiều đưa về cái tỷ lệ này chứ sao :24h_009: