Bài tập Hoá vô cơ

ấy chêt, sr nha, mình mới nhìn lại. Là FeCO3 chứ ko phải FeCl3 thành thật xin lỗi :24h_072:

Vẫn không giúp được bạn àh, tự dưng cái chỗ * sao đầu tiên nói HNO3 dư tác dụng hết với bao nhiêu g chất gì hok biết, thế thì ai cũng bó tay !!!

đã sửa, nó tác dụng với Ba2CO3, do viết nhanh wa’ nên quên đó mà :010:

sao ko có ai giúp vậy nè, đã sửa rùi mà, xin mọi người giúp với, mình bí ở chỗ cái bình đó nếu ko giúp thì có thể hướng dẫn mình chỗ đó đc hok ?

theo đề ra: theo gợi ý *1 thì tìm được số mol HNO3 pứ, còn *2 thì ban đầu mình tìm được số mol của O2 và N2, sau khi đưa C vào thì mất O2, ta tìm được số mol của hỗn hợp C. ( có điều mính thấy phi lí nhất là O2 hóa lỏng ở 0 độ C đấy, :l) Bài này dùng quy đổi vẫn được nhưng mình thấy bất tiện ở chỗ FeCO3 ( chứ không phải Fe2CO3 nhé bạn). Nên mình giải theo hệ pt 3 ẩn, dài hơn nhưng dễ hiểu hơn :smiley: . Gọi a,b,c là số mol của 3 chất trong hỗn hợp. Từ khối lượng hỗn hợp ta được 1 pt . Bạn chịu khó viết pt ra vậy thì được 2 pt nữa liên hệ từ :a,b,c tới số mol của HNO3(pt2) và NO, lấy cái số mol của NO theo liên hệ + với số mol CO2 tính theo b thì sẽ được pt(3). 3 ẩn, 3 pt => Ok !

Mục này dành riêng cho bài tập Hoá vô cơ

Thật ra sơ đồ V cũng là 1 phương pháp nhỏ nằm trong pp tăng giảm khối lượng à ? Mình có tham khảo sơ qua rồi :slight_smile:

Cái này mình thấy bên hocmai.com có á bạn vào đó tìm cũng được.Phương pháp này cũng hay.

m = m0 x e^(-kt) ct sai rồi phải là: m=m0.e^(lamda.t) với lamda=ln2\T

Mình không hiểu về Hóa học vậy nên mình không biết posst vào boxx nào là chuẩn, mong mọi người thông cảm ! Mình đang cần gấp lời giải để lập trình bài toán này :(( mong mọi người giúp :smiley:

Đề bài như sau: Tính PH của dung dịch Axit H2S, 0,1m. Biết hằng số axit: Ka1 = 10 ^-7,02 Ka2 = 10 ^-12,4 Kw = 10 ^-14 Yêu cầu: Giải bài toán bằng một trong 4 phương pháp sau:

  1. PP Xấp xỉ nghiệm
  2. Bài toán Hồi Quy
  3. Giải PT Vi Phân
  4. Tính tích phân

Cảm ơn trước mọi người ! Dân IT nó vậy ! ^^!

k với lamda ko quan trọng. Đặt lamda của bạn là k nhé. Thì công thức bạn đưa ra:

m=m0.e^(lamda.t) là công thức chưa chính xác.

Bên hóa dùng k - hằng số tốc độ. Bên lý dùng lamda.

cam on ban da nhac nho

nhưng tớ thấy trong đè thi olympic hóa học quốc tế họ vẫn dùng lamda mà

Cái này không ảnh hưởng tính toán, chỉ là qui ước mà thôi. Các đề thi HSG những năm gần đây phần nhiều cũng sử dụng lamda để đi đến 1 sự thống nhất.

Thì lên cao hóa, lí toán liên quan chặt chẽ với nhau thành 1 thể thống nhất mà

1.Cho biết một số hợp chất (đơn chất) có khả năng polimer hóa, một số khác không có khả năng này, ví dụ: a) Các hợp chất dưới đây chỉ tồn tại ở dạng phân tử đơn giản ở cả 3 trạng thái khí, lỏng và rắn : CO2, HBr b) Các hợp chất dưới đây có khả năng polimer hóa: BeCl2, FeI2 Giải thích nguyên nhân vì sao như vậy. 2.Tất cả các kim loại có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao? Nhận xét trên đúng hay sai? Giải thích.

that la phuc tap!kho hieu qua di thui!

thủy ngân nhiệt độ thường đã thể lỏng ùi mà nhiệt độ cao chắc là thăng hoa đó

mọi ngừoi giúp mình trả lời câu đầu tiên với

câu a, bạn xem, CO2, Carbon còn vân đạo trồng không ??? Oxi cũng còn vân đạo trống không ???, tương tự cho HBr,

câu b, bạn xem Be có vân đạo trống không, và bạn xem kỹ lại phần tạo cầu, vì Be có số phối trí bền là 4, do đó nó phải tạo cầu với phân tử BeCl2 kế bên, kết quả là bạn ko có phân tử BeCl2, mà bạn chỉ có một tinh thể BeCl2 dài với cấu trúc là mạch

FeI2 thì hơi khác là do Fe số phối trí bền là 6 lận, do đó, nó sẽ tạo thành một cấu trúc khung, có nghĩa là xung quanh một Fe phải có 6 I, nhưng vì tỷ lệ Fe:I là 1:2, cho nên mỗi Iod phải nằm giữa 3 Fe, để đảm bảo tỉ lệ Fe:I là ko thay đổi.

vân đạo,tạo cầu là gì vậy? toàn thuật ngữ mình gặp lần đầu tiên