Chất I-131 dùng trong y học có chu kì bán huỷ là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn lại bao nhiêu gam? Bài này khá đơn giản nhưng do ko bik công thức tính nên em ko bik làm, bác nào ju’p em thì xin mời 1 chầu chè :danhmay (
HH B chứa H2 và CO mà, có phải chứa C đâu
Bài 1: Cho 3 ngtố A, B , C có đặc điểm:
- A, B, C có tổng (n+1) bằng nhau; trong đó n của A> nB và nC
- Tổng số e phân mức cuối của A và B bằng số e phân mức cuối của C
- A và C đứng kế nhau trong bảng tuần hoàn
- Tổng đại số của bộ 4 số lg tử của e cuối cùng trong C là 3.5 Tìm A, B ,C Bài 2: Ngtử của ngtố phi kim A có e cuối cùng có bộ 4 số lượng tử thoả m + l =0 và n+ ms = 3/2. Tìm A Mong pà kon ju’p đỡ dùm em, thanks nhi`u:thohong(
bài 1:
A, B, C có tổng (n+1) bằng nhau
câu này mình không hiểu lắm. Bạn có thể nói rõ tí được không !!
Bài 2: Ngtử của ngtố phi kim A có e cuối cùng có bộ 4 số lượng tử thoả m + l =0 và n+ ms = 3/2. Tìm A
n + s= 3/2 –>
- n =1 ; s = 1/2
- n =2 ; s = -1/2 với điều liện m + l =0 TH1: n =1 ; s = 1/2
- l=0; m=0 TH2: n =2 ; s = -1/2
- l=0; m=0
- l=1; m=-1
Từ đó thì dễ dàng tìm được A rồi
Bạn ơi… post bài này vào box phổ thông đi. còn CT thì bạn tra sách… bài nì thì áp dụng cái này thôi: m = m0 x e^(-kt)
[QUOTE=kimthuy919;53721]Bài 1: Cho 3 ngtố A, B , C có đặc điểm:
- A, B, C có tổng (n+1) bằng nhau; trong đó n của A> nB và nC
BẠN ƠI (N+L) CHỨ HOK PHẢI (N+1 ):24h_037:
BẠN ƠI (N+L) CHỨ HOK PHẢI (N+1) ĐÂU:24h_037:
A,b,c có tổng (n+l) bằng nhau ,trong đó n(a)>n(c),n(b) và a,c đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn .vậy phân mức cuối của a chỉ có thể là (n+l)s1 và phân mức cuối của c là np6 theo đề bài tổng đại số của 4 số lượng tử của electrong chót của c là n+l+m+s=3.5 ( với l=1,m=1,s=-1/2)–>n=2 phân mức cuối của c là 2p6, của a là 3s1. Gọi x là số e của phân mức cuối của b,ta có 1+x=6–>x=5 phân mức cuối của b chỉ có thể là 2p5 vậy bộ bốn số lượng tử của a,b,c là
- a:n=3; l=0 ;m=0 ;s=+1/2–>na
- b: N=2; l=1 ;m=0; s=-1/2–>f
- c: N=2; l=1;m=+1;s=-1/2–>ne
kakaka, ko ngờ e ngu dữ zay , bài dễ wa’ chaj, ca?m ơn pà kon nhi`u
Điện phân là một dạng bài tập thường gây khó khăn cho nhiều bạn, nhất là nó lại dễ nhầm với pin điện hóa về mặt cực âm cực dương, vì thế hôm nay mình post lên đây tổng quát về cách giải bài tập này, hi vọng giúp đỡ các bạn phần nào >:D<>:D< Phương pháp giải bài tập:24h_048::24h_048::24h_048: điện phân
Nói về cực âm cực dương trong điện phân, có cách nhớ hay lém ^^. Catôt là cực hút cation, mà hút cation (ion dương) thì phải là cực âm => catốt là cực âm. Tự suy với anốt ha. Còn với pin thì cứ nhớ là nó ngược lại với điện phân, nghĩa là catốt là cực dương, anốt là cực âm.
-
1 hỗn hợp COCl2 (k), Al2O3 (r) tác dụng theo phương trình: 3COCl2 (k) + Al2O3 (r) –> 3CO2 (k) + 2AlCl3 (r) ▲H1 = -55,56 Kcal Tính nhiệt tạo thành AlCl3: CO (k) + Cl2 (k) –> COCl2 (k) ▲H2 = -26,89 2Al (r) + 3/2 O2 (k) –> Al2O3 (r) ▲H3 = -399,09 Cgraphit + O2 (k) –> CO2 (k) ▲H4 = -94,05 Cgraphit + ½ O2 (k) –> CO (k) ▲H5 = -26,41
-
a) Tính pH của HNO2 0,1M.
b) Thêm 100ml dd NH3 0,2M vào 100ml dd HNO2 0,2M thu được dd Y. Tính pH của dd Y. Biết K(NO3) = 10^-4,76 K(HNO2) = 10^-3,29 (K: hằng số điện li)
Câu 1 thì mình bó tay, hok biết cái này, còn câu 2 thì câu a là tính pH của dung dịch axit yếu : HNO2 —> H+ + NO2- Bạn cứ đặt x (M) là lượng pứ của HNO2, ban đầu là 0.1 rồi. Khi cân bằng có nồng độ của HNO2 là 0.1-x , H+ và NO2 là x (bài này nồng độ chất lớn nên xem lượng nước thủy phân là không đáng kể). Tính theo K ta có : K= x^2/(0.1-x). thay số là ok .
Còn câu b, thì hình như cái kia là K của NH3 thì phải !!! Cái này hồi trước anh nnes với anh duy có hướng dẫn mình một lần bạn có thể coi lại ở chỗ box đề thi- bài tập ,topic hỏi đáp bài tập phổ thông trang 23,24 gì thì phải !! Mình làm biếng tìm ! Good Luck !
Kí hiệu d thay delta nha ^^ dH3,dH4 lần lượt là nhiệt tạo thành của Al2O3, CO2. công phương trình (2) với (5) thì được phương trình tạo thành COCl2 => dH2+dH5=dH (COCl2) dH1 = 3dH (CO2) + 2dH (AlCl3) - 3dH (COCl2) - dH(Al2O3) =3dH4+2dH(AlCl3) - 3(dH2+dH5) - dH3 => dH(AlCl3) = -166.2 (tự kiểm tra lại dùm nha ^^)
1/deltaH1 = 3deltaHtt(CO2) + 2deltaHtt(AlCl3) - 3deltaHtt(COCl2) - deltaHtt(Al2O3)
deltaHtt(CO2) = deltaH4 = -94.05 kJ/mol (1)
deltaHtt(Al2O3) = deltaH3 = -399.09 KJ/mol (2)
deltaH2 = deltaHtt(COCl2) - deltaHtt(CO) deltaHtt(CO) = deltaH5 = -26.41 KJ/mol –>deltaHtt(COCl2) (3)
Từ (1),(2),(3)–>deltaHtt(AlCl3)
2/Giả thiết HNO2 phân ly không đáng kể–> [H+]2=K*0.1–>[H+]–>pH Kiểm tra giả thiết–>OK
NH3 + HNO2 –> NH4NO2 0.1 0.1 0.1 NH4NO2–>NH4+ + NO2- 0.1 0.1 0.1
[H+] = [NH3] - [HNO2]
Giả thiết NH4 phân ly không đàng kể, [NO2-] = 0.1M –> [H+] = ([NH4]Ka1)/[H+] + ([NO2-][H+])/Ka2 với Ka1 = Ka(NH4+) Ka2 = Ka(HNO2) –>pH
Viết sai khúc cuối rồi ! [NH4+]=[NO2-]=0.1 => OK [H+]=[OH-]+[NH3]-[HNO2] (điều kiện proton) =Kw/[H+]+Ka1.[NH4+]/[H+]-[NO2-].[H+]/Ka2 chuyển dấu trừ qua, rút [H+], chia xuống, khai căn là ra kết quả.
Cho 22(g) hh A gồm Fe,Fe2CO3,Fe3O4 vào 0,896 lít HNO3 1M thu được dd B, hỗn hợp khí C gồm NO,CO2 *HNO3 dư tác dụng vừa đủ với 5,516 (g) BaCO3 *Một bình chứa 8,96 lít khí gồm O2, N2 , có tỉ lệ thể tích là 1:4, áp suất 0,375 atm ở 0 độ C. Cho hh khí C vào bình, đưa về 0 độ C thif trong bình ko còn O2 và áp suất lúc này là 0,6 atm a/ Viết các PU xảy ra. b/ Tính % về khối lượng các chất có trong hh A
Xin giúp đỡ cách giải Thank
Lúc đấy anh viết trên di động nên viết -[HNO2] thành +[HNO2],còn lại đều đúng Ai cần chú thêm [OH-] vào cho thêm rườm rà Kw=10^-14<< Ka(NH4)=10^-9.24 nên [OH-]<<[NH3] –>[H+] = [NH3] - [HNO2] Kiểm tra giả thiết–>OK Khuyên chú em nên học cách đánh giá nồng độ, nhất là sau này với những phản ứng tạo phức phụ ,bài tập sẽ đơn giản hơn rất nhiều
Đề nghị bạn sửa lại đề bài chứ viết thế này ko ai hiểu được. => ko giúp được Tự dưng đang hỗn hợp A lại sp có CO2.
(p/s:Xin lỗi mọi người em đã spam):spam (
Chắc là hỗn hợp Fe,FeCO3 và Fe3O4. =))
à, CO2 là do pu của CO3- kết hợp với H+ đó mà, hk phải đề sai đâu bạn với lại theo mình nghĩ thì trong pu HNO3 với Fe2CO3 thì N+5 -> N+2 thôi, Fe2+ -> Fe3+. Còn CO3- + H+ -> H2O + CO2 thui p/s: theo mình là vậy đó.