Bài tập Hoá vô cơ

Bài toán này đâu cần phải đao to búa lớn, biến đổi thành phương trình bậc 3 hay 4 gì đâu anh vì ta tính gần đúng được mà: C.k>>kW , C/k>>380. Làm như thế thì thu gọn chỉ còn bậc 2 và khai căn là ra kết quả.

  • Cái vụ so sánh đó làm em bị mất điểm trong đề HSG nên em mới nhớ, em làm một mạch như anh bảo nhưng không so sánh K ( bị trừ 1 điểm oan uổng)!?

Đừng đổ lỗi cho anh vì đã mất 1 điểm =)) Nếu muốn tính gần đúng, thì bắt buộc phải so sánh để biện luận. Điều đó là đúng.

Nhưng so sánh K như cái anh đã trích dẫn ở trên, thì chắc chắn là không đúng. Điều này anh được dạy từ 1 thầy giáo rất giỏi, anh chỉ được học 2 buổi ở thầy thôi và cái này thì chắc chắn anh nhớ rõ!

Chú cứ viết cụ thể cách thay số của chú xem làm thế nào để đưa xuống còn bậc 2 nào. Nhìn 2 cái số biện luận kia chắc là bỏ đi cân bằng của H2O và 1 cân bằng nữa. Như vậy là còn 2 cân bằng, và chắc chắn là bậc > 2.

bạn nên nhớ rằng khi tính theo đk p thì các chất là ở trạng thái cb, rất có thể là bạn đã cho [HSO4-]CB=[HS04-] BỊ PHÂN LY BỞI H2SO4, Kết quả của bạn DKH90 là ok ròy

cái này nên làm gần đúng thôi, bậc 2 là ok, chứ làm kiểu bình thường thì chết. mình thử roi, đến bậc 3, nhưng lằng nhằng khủng khiếp. mình biết tính thôi chứ ko quan tâm, trong thực tế, mấy cái tinh này ko cần thiết vì có máy pH rồi, vả lại để trong không khí, kiếu gì chẳng bị ảnh hưởng của CO2, pH con thay đổi nữa. Học vẫn là học

Câu trả lời của bạn đây Ở catot Fe(2+) + 2e -> Fe(0) H2o +2e -> OH(-) + H2 H+ +2e -> H2 !!! Ở anot Cl- -> Cl2 +2e H2O + 2e -> O2 + 4H+ + 4e :smiley: Còn Tài Liệu http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/991511

Bạn Anhtuan trả lời chính xác rồi, lưu ý rằng H+ do axit điện phân trước rồi mới đến Fe2+ sau đó mới đến nước (hay H+ do nước điện ly) Bạn xuancau viết tiếng Việt cẩn thận ! Thân.

nếu có một bài tập: cho Fe3O4 tác dụng với H2SO4 loãng vừa đủ rồi sau đó điện phân…Vậy thì trong quá trình điện phân ở catot. Fe3+ bị điện phân trước hết. Rồi sau đó là đến Fe2+ hay nc’…(bài tập chỉ cho là điện phân dd - ko nói gì thêm):vanxin(

Fe3O4 + H2SO4 –> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O Điện phân:

  1. Fe2(SO4)3 + H2O –> FeSO4 + O2 + H2SO4
  2. FeSO4 + H2O –> Fe + O2 + H2So4 Quá trình điện phân ở (2), khi nồng độ Fe2+ còn nhiều thì Fe2+ sẽ bị khử trc, sau khi nồng độ của nó giảm đến mức nào đó thì khi đó nước cũng sẽ tham gia điện phân. Nhưng để cho đơn giản khi làm bài, cứ coi như là chỉ xẩy ra (1), (2). Khi nào phản ứng (2) xảy ra xong thì nước tham gia điện phân.

vậy thì tại sao người ta ko điều chế o2 từ cách này anh cho em bít với

Hãy xác định chiều thực của phản ứng sau ở 250C. 2Hg + 2Ag -> Hg22+ + 2 Ag Trong 2 trường hợp: a) khi [Ag+] = 10-4 M ; [Hg22+] = 10-1 M. b) khi [Ag+] = 10-1 M ; [Hg22+] = 10-4M. hihi! giải nhanh! hay lém đó:24h_052::012::24h_074::24h_024::noel2 (:24h_033::dongtopic:24h_063::nhau (

Không cho Eo giải sao đây???

Oxi sinh ra oh đây là õi sinh ra tại anot do sự đp nước…Vì vậy mình nghĩ nếu bạn muốn dc = đp thì chỉ cần đp nc’ có hòa tan thêm chất điện li mạnh dc rùi

Ở trên bạn nói sai rùi Ở katot fe3+ + e —> fe2+ sau khi fe3+ diện phân hết thì xảy ra điện phân h+ 2H+ + 2e—> h2 Sau khi h+ điện phân hết thì mới xảy ra quá trình điện phân fe2+ Fe2+ + 2e –> fe Cuối cùng mới là điện phân nước

Còn ở anot chỉ xảy ra điện phân nước thôi Còn vì sao mà họ không dung cách này để điêu chế 02 thì mình không biết. Có thể tốn kém chăng:D

Tớ tưởng các cậu biết rồi chứ.hj2.sjn lỗj nhé. Mình xjn bổ sung. Eo Ag+/Ag=0,8v. Eo Hg

Lắp cái phương trình Nernst vào là xong chứ gì mà hỏi. Lưu ý: viết thế này là sai đấy.

a) khi [Ag+] = 10-4 M ; [Hg22+] = 10-1 M. b) khi [Ag+] = 10-1 M ; [Hg22+] = 10-4M.

Ủa ??? Thế sự khác nhau giữa dấu () và dấu là gì ?

Tôi chưa từng thấy ai sử dụng dấu () để chỉ nồng độ cả. Ở bài trên thì ở a) phản ứng xảy ra theo chiều nghịch, câu b thì xảy ra theo chiều thuân. chỉ thay vào công thức nernst.

Vậy để dùng kí hiệu chỉ cho nồng độ đầu bạn cũng dùng ngoặc (vốn chỉ dành cho biểu diễn nồng độ cân bằng) hả? :2:

Nhầm - () dùng cho hoạt độ. Còn nồng độ đầu thì viết luôn là C cho lành, khỏi ngoặc :24h_062:

1/ Xác định các chất tạo thành sau phản ứng và cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp ion - electron: (DHYD TPHCM 1991)

  • KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 —> MnSO4 + CO2 +…
  • NO2 + KOH —> …
  • Na2SO3 + KMnO4 + H2O —> …
  • CuFeS2 + O2 —> Cu2S + SO2 + Fe2O3

2/ Cho 12,6g hỗn hợp Mg và Al theo tỉ lệ mol 3 : 2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng vừa đủ thu được 0,15 mol sản phẩm có lưu huỳnh. Xác định sản phẩm trên là SO2, S hay H2S.

3/ Tính giá trị trung bình của biến thiên entapi trong khoảng nhiệt độ từ 600K đến 700K của phản ứng: H2O (k) + C (r) —> CO (k) + H2(k)

  • Ở 600*K DeltaG = 50961 J/mol
  • Ở 700*K DeltaG = 34058 J/mol.

Các bạn cùng tham khảo nhá. Chúc vui :24h_031:

1/mình làm pt 1 thôi nhé, còn lại có pt ion rồi làm bt thui H2C2O4 –> 2CO2 + 2H+ + 2e- MnO4- + 8H+ + 5e- –> Mn2+ + 4H2O 5H2C2O4 + 2MnO4- + 6H+ –> 10CO2 + 2Mn2+ + 8H2O 2/ NO2 + KOH = KNO2 + KNO3 + H2O NO2 –> NO2 - NO2 –> NO3 - 3/ MnO4 - –> MnO2 SO3 2- –> SO4 2- 4/ Cu 2+ –> Cu + Fe 2+ –> Fe 3+ S-2 –> SO2 (S+4)

bài 2/ Mg –> Mg 2+ +2e Al–> Al 3+ + 3e S+6 + (6-x)e –> S (x) đặt nMg là 3a –> n Al là 2a –> tổng mol e cho là 12 a ta có 3a x 24 + 2a x 27= 12.6 –> a=0.1 –> 12a= 1.2 tổg mol e cho = tổng mol e nhận –> số mol S (x) là 1.2 / (6-x) = 0.15 –> x=-2 vậy sp khí là H2S

ah bạn đang hỏi bài hay vs mục đích gì vậy ?? đánh đố ah…:die (:chocwe (:chocwe (