[b]Hóa học ra đời rất lâu, có thể nói Hóa học phôi thai từ thời khoa giả kim thuật, đã được thực hành từ hàng ngàn năm trước ở Trung Hoa, Châu Âu và Ấn Độ. Có thể nói lịch sử của hóa học đánh dấu một cột mốc lớn sự truong thành của mình bắt đầu từ lúc Robert Boyle tách hóa học từ khoa giả kim thuật trong tác phẩm The Skeptical Chemist (Nhà hóa học hoài nghi) vào năm 1661 nhưng thường được lấy ngày mà Antoine Lavoisier tìm ra khí ôxy vào năm 1783.
Hóa học nói riêng và các ngành khoa học tự nhiên khác nói chung ra đời đã tạo ra được nhiều sản phẩm ứng dụng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.
Mọi vật chất tồn tại quanh ta đều bắt nguồn từ một hay nhiều hop chất hóa học. Trong cuộc sống hằng ngày tất cả những vật chất xung quanh chúng ta từ vật dụng hằng ngày như cái ly cái tách,… cho đến thức ăn như cơm, gạo, nuớc, đường, … tất cả đều cấu thành từ những hơp chất hóa học, và ta bắt gặp được rất nhiều và rất nhiều quá trình- phản ứng hóa học như trong lúc nấu ăn, làm bánh hay rán mà trong đó các biến đổi chất xảy ra một cách rất phức tạp đã góp phần tạo nên hương vị đặc trưng cho món ăn. Nhuộm tóc, động cơ đốt trong, màn hình của điện thoại di động, bột giặt, phân bón, dược phẩm,… là các thí dụ khác cho thấy sự hiện diện của hóa học trong cuộc sống.[/b]
Mục Hóa và Hóa Ứng dụng này sẽ giới thiệu những ứng dụng và tìm năng mà hóa học hiện đại đã mang lại những ích lợi cho nhu cầu cuộc sống của con người.
[b]Mong rằng qua box này chúng ta- những nhà hóa học của hiện tại và tương ghi lại những điều mà hóa học đã mang lại cho cuộc sống muôn vị của chúng ta. Hy vọng rằng các bạn những nguoi yêu thích hóa học sẽ tìm thấy được cái hay và nét đẹp của hóa học.
Mời các viewers tham gia post bài liên quan đến tầm quan trọng của Hóa học và ứng dụng hóa trong cuộc sống….
Chúc các viewers tìm đuoc nhiều thông tin bổ ích và thú vị từ Box này …….
[b]Mời các Viewers tham gia gởi bài, thảo luân, đóng góp ý kiến liên quan đến nội dung của box và thông tin về Hóa Học và Ứng dụng Hóa trong cuộc sống trực tiếp vào Box này.
Hy vong qua Box này các bạn sẽ tìm thấy được tầm quan trọng của hóa học- một ngành khoa học thực nghiệm không thể thiếu trong lỉnh vực khoa học.
Box rất mong nhận duoc nhiều bài viết từ thành viên và cũng rất vui nhận duoc góp ý chân thành liên quan đến nội dung -hình thức để Box này đã hấp dẫn và ngày càng hấp dẫn hơn …
Khà khà, để mình khai trương Box này cho nhá
Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày có những công việc tưởng chừng như vô hại ví dụ đổ nước giặt đồ xuống bồn cầu. Điều gì sẽ xẩy ra. Các bác ạ, thực ra chất hoạt động bề mặt trong bột giặt là những chất có tác dụng diệt khuẩn mạnh lắm đấy. Khi cho xuống bồn cầu, các chất này sẽ giết chết hết các vi khuẩn kị khí có lợi trong quá trình metan hóa các hữu cơ trong bồn cầu (đó là những chất gì ấy nhỉ…??) làm bồn cầu không được tiêu hóa và vài ngày sau sẽ trở nên rất hôi thối và bấy giờ chỉ có nước gọi dịch vụ rút hầm cầu thôi.
Hehe, các bạn thấy lợi hại chưa và đừng làm vậy nữa nghe
Woa…
Đúng rùi hồi xưa, có lần atbu thử cho nước xà phòng và bồn cầu mà không cần mấy ngày sau chỉ khỏang vài phút là có mùi… kinh… :cuoi ( . Mà atbu nghĩ :chỉ mấy phút là có cái mùi ấy thì e rằng còn lý do nào khác chứ cũng không hẳn do vác vi khuẩn bị died ko còn phân hủy các chất có mùi (theo minhtruc thì mất mấy tiếng hứ chả chơi)… rùi sau này thấy ấy chai nước rửa bồn cầu … thấy cũng xịn vào bồn cầu mà vẫn còn thấy e sợ. Không boiết có gì khác hen…
Giá : 18K
dùng HCl ấy, rửa cũng tốt nhưng không biết có hại gì không
Hảhả :rau ( :rau ( thiệt hông, anh hơi nghi ngờ ấy, nhưng sao em có ý tưởng lấy “HCl rửa toilet” thế…Anh cũng không bít, nhưng hơi nghi ngờ ấy. Mà ai chùi toilet mà còn dư HCl rùi có cu nào ngồi lên thì dzui àh…
Câu 1: Nhà máy nước thuờng khai thác và xử lý nước ngầm để cung cấp nước sạch cho thành phố. Người ta thường tiến hành theo những cách sau:
Bơm nước ngầm cho chảy qua giàn mưa
Sục khí Oxi vào bể nước ngầm.
giải thik cách làm trên, dzì sao họ làm thía.
Câu 2: Khi nấu cơm, thừơng hay bị cháy người xưa thường cho vào nồi cơm mẩu than củi (atbu thì thà để cháy ăn ngon hơn ^_^) , dzì sao.
Câu 3: Sau mỗi buổi làm việc với kim loại nặng người ta thường hay uống sữa…
[SIZE=2] Cái này bên trường SPHCM ấy cứ mỗi kì vào phòng thí nghiệm là được mấy hộp “cô gái HLan”, nghe kể là mấy nhóc cấp dưới khoái lém, thế ko ít mấy chú bị dzụ đi theo SP (như tui nè híc).
[/SIZE]
(Cao cực giác)
Thông thuong thi nguoi ta không dùng HCl vì tính dễ bay hơi của nó (mặc dù có hòa tan trong dung dịch), gây độc (dạng hơi) so với một số acid khác. Nếu bị truogn hop khó tẩy thì có thể dùng dd H2SO4 loang, cung có thể rua sach duoc.
1/cho than vào là để than hấp phụ những chất gây mùi khét, nhờ đó mà cơm sẽ bớt có mùi.
2/Còn sau khi làm việc với kim loại nặng,người ta thường hay uống sữa là vì protit trong sữa sẽ kết tủa bất thuận nghịch dưới tác dụng của kim loại nặng.Vì thế loại được kim loại nặng ra khỏi cơ thể
Không biết em giải thích vậy có đúng không các anh.
Bổ sung thêm nữa:
ở Câu 3: sữa có chưa protit, ngàoi kim loại năng thì nó có khả năng hấp thụ tốt những hop chất khác nữa, do đó thông thuong khi làm TN với những hóa hcất độc hại cao nguoi ta hay uong sua hoac uong vitamin C.
Còn câu 1 nữa mời ACE tham gia trả lời,
Mấy câu hỏi này tuy dạng phổ thông nhưng hay,nó góp phần khong nhỏ nói lên ảnh huong của hóa học và ứng dụng hóa học trong cuoc sống hằng ngày, Hóa học đã tìm ẩn bên trong mỗi sự vật, việc…
@ ncson: mời bạn tham gia đưa ra câu hỏi nâng cao hơn lêin quan về vấn đề này.
Hà hà, về nguyên tắc dùng các dung dịch acid loãng thì không gây ảnh hưởng gì tới đời sống các loài vi khuẩn kị khí trong bồn cầu, vì chúng cũng có thể phát triển trong môi trường acid, thậm chí ngay cả pH 0 -1. Nhưng chuyện xài acid rửa bồn cầu thì quả thực mình chưa nghe bao giờ. Mình chỉ biết trước đây, trong những tình huống như vậy, người ta thường cho thêm bột vi sinh vào bồn cầu kèm theo polyphosphat làm thức ăn cho chúng phát triển mạnh thêm, nhưng vì polyphosphat là chất gây ô nhiễm môi trường tàn khốc, không biết bây giờ họ còn xài không? Để hôm nào đi siêu thị điều tra mới được :ngo 1 (
Cái phần này là trả lời cho vấn đề Bốn cầu bị dính ố vàng, đóng váng rua khong ra, ngoai thuoc tay co the dung acid loang, theo nhuư Yugi duoc biết ( cái này nhận duoc thong tin chính xác từ 01 đàn anh làm về phan tích) thì nhuung dd rua gach nen, bon cau đa số dùng H2SO4 loang,…
Còn về phần vi sinh, vi khuan thì dong y voi y cua Truc.
À, HCL để rửa viền gạch men bị đóng bẩn, tại em tưởng rửa gạch men được thì cũng rửa bồn cầu được
trả lời câu hỏi của thanhtabu nè: 1/đưa qua giàn mưa cho nước tiếp xúc nhiều với kkhi’, kết hợp O2 để tạo kết tủa loại các ion Fe, Mn…
2/Sục O2 vào bể nước ngầm là để…đưa O2 vào bể nước ngầm (hi hi, em hổng biết)
cơm nguội
1/đưa qua giàn mưa cho nước tiếp xúc nhiều với kkhi’, kết hợp O2 để tạo kết tủa loại các ion Fe, Mn…
2/Sục O2 vào bể nước ngầm là để…đưa O2 vào bể nước ngầm (hi hi, em hổng biết)
Cơm nguội gần ra tới nơi rùi lại tự nhiên bỏ lỡ. Ttrong nước ngầm có nhiều ion Fe2+ ấy em !
vậy nên cả hai yếu tố trên chỉ nhằm mục đích: nước tiếp xúc với không khí mà chính xác là oxi hơn. từ đó Fe2+ chuyển thành Fe(OH)3 kết tủa dễ dàng.(còn vì sao cái này dzễ kết tủa thì… :leuleu ( )
:nghimat ( như thế là uống vô tư luôn.
Gừng có cay, có tính ấm. Trong đó nguyên nhân gây cay là dãy phân tử
Gingerol.
Vậy bằng kinh nghiệm nhà hóa học và dân gian. đề ra phương pháp làm giảm tính cay của gừng, và coi thử phương pháp nào ưu điểm nhất. :nhamhiem
Cơm nguội là girl phải hông nhỉ?! :noel3 (
Nếu em dùng Gừng để ướp thịt , hay đại loại dùng với hàm lượng nhỏ thì đúng như em nói, sao lại giảm vị cay của gừng.
Nhưng nếu mình ăn gừng trực tiếp, tết âm lịch chuẩn bị đến này, mứt gừng là 1 trong những món khoái khẩu thì lúc ấy ta quan tâm là sao gừng giữ được cái hương nhưng lại giảm tính cay the the của gừng.
Gợi ý : mấy bác nội trợ, trước khi cho gừng vào rim với đường thì thường làm gì nhỉ" ?!
Còn vị cay của ớt thì nó là chuyện khác hen, hẹn gặp ở 1 bài nữa :ungho (
em ngâm gừng trong nước muối anh à! rồi luộc nó với một chút phèn chua!
để giải thích tại sao thì em chịu thôi!
dung dịch nước muối làm tăng áp suất thẩm thấu cho các thành phần trong gừng, nhờ đó làm tăng nồng độ các chất hòa tan…
họat tính cay của Gừng nguyên nhân chính là thành phần Gingerol (hơi vàng), mà bản thân trong phân tử thì đó là nhóm OH phenol, chính vì thế muốn giảm tính cay của gừng thì ta có thể loại bỏ Gingerol hoặc khóa nhóm OH phenol . Khi nấu với phèn thì OH phenol và nhóm metoxi có khả năng tạo phức với Nhôm ra bị tách ra 1 phần, chính vì thế 1 công đôi việc mứt gừng bớt cay, lại có màu sáng .
Còn để kháo nhóm OH phenol mà không ảnh hưởng sức khỏe người ăn keke, thì có thể tạo môi trường kiềm khi “rim” , vậy có thể 1 ít sôda vào chẳng hạn.
Tự nhiên tới đây lại có ý tưởng cho 1 ít bánh xà phòng vào ấy thì thấ nào nhỉ… haha .
Chắc sẽ rất ngon, em cơm nguôi hôm tết làm thử 1 mẽ, để dành cho anh với hìhì
Gingerol, or sometimes [6]-gingerol, is the active constituent of fresh ginger. Chemically, gingerol is a relative of capsaicin, the compound that gives chile peppers their spiciness. It is normally found as a pungent yellow oil
Wikipedia.
Còn ở trái ớt (chili pepper).
Còn theo như anh biết thì thành phần chính vị cay ớt là Capsaicin cái này tương tự với Gingerol , nhưng cái hay mỗi khi bị cay bởi ớt thì dùng sữa xúc miệng đỡ cay rất nhanh mà hòan tòan êm dịu , bạn nào hay cơm nguội giải thik nào…hixhix
Cooking ginger transforms gingerol into zingerone, which is less pungent and has a spicy-sweet aroma