Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

hì , dd HI không để được trong không khí là vì HI pư với H20 mà , bạn thử xem lại sách HÓA VÔ CƠ của Hoàng Nhâm xem nhé

theo mình thì phức chất có nhiều thuyết mô tà như trương tinh thể hay MO VB theo các ban thì cứ có cạp e tự do mới có khả năn g tạo phưc nhưng theo mình thì ko phải vì theo trương tinh thể thì các phối tử chi là các điieemr và tương tác tĩnh điieen với trung tâm cón cái PbNO3+ là phức thì theo minh cung ko đúng vì nếu vạy có thể coi Pb(NO3)2 là phức vì PbNO3+ là trạng thái phan li 1 lần của nó mà hay AlCl3 (>600c) cũng vạy chảng ai cho nó là phức cả nhưng theo ý kiến trên ta cung có thể coi là phức :quyet (

bạn hiểu như thế nào về phương trình Schrodinger đối với các nguên tử nhiều e mà lại jair thích như vậy :nhacnhien :ngo 1 (

cái này lần đầu nghe thấy hay nhầm nhỉ cái pứ này lf Oxh khử hay nhường nhận H+ :cuoi (

xác dịnh sp chính khi cho Ag+ tác dụng với CN- ( CN-)có 2 cạp e ở C và N giải thích theo mức năng lượng AO

VD như cái này CdBr2 là 1 muối tan nhé , nó phân li hoàn toàn trong H2O nhưng trong bảng tra cứu nó là 1 phức có hằng số bền đó thôi :die (

P/ứ của TiOSO4 thì moi cũng có si nghĩ giống như hoahocpro nhưng p/ứ của Au thì có người bảo là ko, người bảo là có. Trên nguyên tắc, Au chỉ tạo phức với CN- khi có mặt chất oxi hóa đủ mạnh để oxi hóa Au; trong dd HCN thì H+ sẽ đóng vai trò chất oxi hóa nhưng H+ mần răng mà oxi hóa được Au???!!!

Hoặc là moi ko hỉu ý toi, hoặc là toi…lạc đề rùi. Toi xem lại giùm câu hỏi của moi nhé! Thân!

Bo ui, các muối khi tan trong nước thì đa số sẽ nằm ở dạng hidrate hóa nên ta có thể viết [Cd(H2O)6]2+ cũng không sai nhỉ?! Còn quan điểm về phức chất thì mỗi người 1 ý, tùy thuộc vào cách xét của mỗi người nữa —> các toi ko nên tranh cãi nhau những vấn đề như thế này nữa nhé! Đấy là ý của moi. Các toi có ý kiến gì post lên rùi chúng ta cùng thảo luận nhé! Thân!

Cám ơn sự chỉ trích của mọi người, em sẽ cố gắng nhiều hơn. Thôi dừng chỉ trích nhau lai bằng một chùm câu hỏi nhé:

  1. Au có pứ với oxi không?Nếu có pứ thì hãy nêu rõ điều kiện cụ thể, sản phẩm sinh ra và cách điều chế Au từ sản phẩm đó 2)Câu hỏi tương tự với Au,Pt và HCl 3)Cách tách kim loại Pt ra khỏi phức H2[PtCl6] Còn dưới đây là 2 câu hỏi em không biết, xin mọi người chỉ giáo: 1)Theo em được biết thì phức Fe(CO)5 là một phức chất cực độc, khi bị đun nóng tới 200 độ C thì bị phân huỷ tạo ra kim loại và CO thế nhưng điều kiện tổng hợp của phức chất này từ kim loại và khí thì lại là 200 độ C và 200 atm, tại sao như thế được? 2)Như mọi người biết đấy, hợp chất Ginha có bản chất là một phức chất thế nhưng em thấy thì cấu trúc của nó cứ thế nào ấy, nếu ai biết có thể chỉ cho em không? Cám ơn nhiều!!!

Theo tui được học thì chỉ có 2 loại p/ứ: acid-base & oh-kh. P/ứ mà bạn nói theo tui ko phải là p/ứ a-b nên loại suy ra là p/ứ oh-kh. Đứng trên quan điểm oh-khử thì bạn nên tra lại thế oh-kh của 2 chất này sẽ rõ ngay thôi. Tui ko có handbook nên ko thể tra thế giúp bạn được, thông củm nhé. Hy vọng bạn giải đáp được théc méc của bản thân! Thân!

huynh thử tính thế điện cực của [Au(CN)2]- / AU xem, được tuốt :sangkhoai

theo đệ nghĩ không thể dựa vào phản ứng oxy hóa khử được , vì làm gì có thế điện cực của mấy loại này,hic, có ai có cách giải thích nào khác không,pót lên nhé!

í quên, đệ post nhầm , HI p.ư với O2 chứ, trưa nay vội quá , ko xem lại, sorry nhé.Ai không tin thì hãy giở sách Hóa vô cơ tập 2(hoàng nhâm) trang 259 dòng 11 từ dưới lên,hì hì.!

Bạn ui, nếu Au của bạn ko nằm ở dạng ion thì mần răng mà tạo được fức?! Au là 1 kim loại rất trơ ở đk thường nên Au tạo được fức là do có mặt chất oh mạnh oh nó rùi nó mới tạo fức với ligand. VD: như trong cường thủy: HNO3 đóng vai trò chất oh, Cl- là tác nhân tạo fức. Khi tạo được fức thì lập tức thế oh khử của [AuCl4]- / Au sẽ giảm xuống —> p/ứ xảy ra dễ dàng hơn. Vậy phải chăng là do ảnh hưởng của tác nhân oh?! Sure! Bạn thử mang KCN + Au trong môi trường chân không hoặc ko có chất oh xem Au có tạo fức với CN- ko thì sẽ rõ ngay thôi! Au + CN- + O2 —> [Au(CN)2]- còn Au + HNO3 + HCl —> [AuCl4]- . Vậy theo bạn tại sao lại có sự khác biệt trong số phối trí giữa 2 trường hợp trên?! Phải chăng là do tác nhân oh?! Sure!

Moi nghĩ là vẫn có thế oh-kh của các cặp oh-kh của những chất này nhưng do toi chưa bít đó thôi (moi ko có handbook nên ko check được). Theo moi nghĩ p/ứ ko fải là ko xảy ra nhưng có lẽ là do yếu tố động học tác động nên vận tốc p/ứ rất rất chậm và gần như ko xảy ra. O2 có 2 e ở trạng thái triplet, có thể 2 e của Cl2 ở trạng thái singlet nên động học của p/ứ là ko tốt ----> ko p/ứ. Đấy là ý của moi. Các a e cho ý kiến thêm nhé!

Gửi bạn file này để tham khảo.

vậy huynh mang cho đệ ít Au để đệ làm nhé, :doctor ( Đệ hiểu ý của huynh, nhưng huynh cũng biết là Au không tác dụng với O2,vậy thì có O2 để làm j` ,theo đệ nghĩ để tạo ra Au(CN)2- không nhất thiết phải đi qua giai đoạn Au+.Mà đệ có thể lấy một phản ứng khác hay gặp hơn: Ag + HI = AgI + H2 đệ đọc ít sách lắm , kiến thức còn rỗng nhiều, các huynh góp ý nhé ah quên , theo đệ biết thì vai trò của chất oxi hóa trong nước cường toan là Cl.(mới sinh), chứ HNO3 làm sao Oxi hóa được!

Au chắc toi phải chờ cho đến khi moi có vài tỉ thì mới có Au cho toi. (cái này thì toi chờ bạc đầu, rụng hết răng…của cháu toi cũng chưa chắc có nữa là…hi hi…) Tác nhân oh trong cưởng thủy moi được thầy dạy là do sự có mặt của NO3 - / H+. Cái này toi thử tra lại thế oh-kh của cặp Au3+/ Au & NO3-, H+ xem sao nhé. Moi ko có ý xé lẻ vấn đề ra 2 giai đoạn: tạo Au+ trước rùi tạo fức sau. CN- là 1 tác nhân tạo fức rất tốt, trong khi Cl- thì ko bằng (có lẽ do CN- là 1 ligand trường mạnh còn Cl- là 1 ligand trường yếu chăng?! Các cao nhân vô cơ check giùm moi dzụ này với nhé. Thanks before!) Bạn àh, trường hợp mà bạn nói về Ag thì mình ko nghĩ là có liên hệ đến dzụ fức này vì: HI là 1 hydracid rất mạnh; mà Ag ko trơ hơn Au (Ag tan được trong HNO3 đđ còn Au thì trong cường thủy mới tan mừ! Đúng ko nè?!); p/ứ trên tạo tủa nữa .Mặt khác, Au có nhìu tính chất hay hơn Ag lắm bạn àh (có thể vì thế mà giá Au cao hơn Ag nhìu?!) Các a e cho ý kiến thêm nhé! Thân!

Hu Hu mọi người viết tớ đọc xong thấy lơ mơ hơn nữa đó. Tớ muốn ai đó nói dùm tớ một cách thật cụ thể được không. Thì sách vở cũng đã nói nhiều nhưng mà nghe có vẻ trừu tượng quá. Tớ muốn phân biệt 2 khái niệm đó và khi có giá trị này tớ muốn suy ra giá trị kia thì làm sao? Ps: Huy ơi đừng đoán nữa tớ không thích lộ ra tớ là ai đâu. Mất cả thú vị. Tớ vốn là người khoái đọc chuyện trinh thám mà nên chỉ thích ẩn danh thui. Thông tin tớ nói thì không có nói dối đâu nhưng mà chưa đủ đâu. Dù cậu là Shlock home hay Conan thì cũng không đoán ra được tớ là ai đâu. Dừng tìm hiểu vô ích.