Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Bạn thử đọc trong đây xem sao? Hy vọng có thể giúp được gì đó.

theo mình đề tài này nên chuyển vào mục Hóa Phân tích hay Hóa Đại cương hoặc Hóa Phổ thông thay vì post ở box Hữu cơ

Lưu ý: chắc các bạn cũng biết là đã có wikipedia tiếng Việt! mặc dù chưa đầy đủ bằng các ngôn ngữ khác. Nếu chemVN dịch tốt các bài viết hay bằng tiếng Anh,v.v. trong wikipedia có thể post ngược lại link cho wikipedia VN. Lúc đó ChemVN chắc sẽ nổi tiếng lắm! :slight_smile:

hic,về tính chất đặc trưng thì vừa có t/c OXH và khử(hehe) còn về ứng dụng thì mình chỉ biết 2 ứng dụng :làm dung dịch giửa ảnh (trong nhiếp ảnh ) và dùng để định lượng I2(trong hóa phân tích) có ai biết nữa thì bổ sung nhé,thanks

Khi làm thí nghiệm về H thì có một đại lượng làm cho hiđro bị lệch hướng trong từ trường–>đó là momen spin –> để giải thích cho sự tồn tại của momen spin hai nhà bác học Uhlenbeck và Goudsmit đưa ra khái niệm là chuyển động tự quay của e quang trục riêng của nó, nhưng đây chỉ là một sự diễn tả hình tượng và ko đc khoa học hiện đại chấp nhận ( mình chỉ nói sơ như thế thui còn rõ ràng như thé nào thì tìm sách Hóa lượng tử mà đọc ở phần Spin của e )

câu hỏi hay đấy Bo_vì nó ko có sự tự quay quanh trục nên cứ việc mà tưởng tượng theo ý mình miễn trừ cái giả thiết trên ra là được :sacsua (

ai biết làm ơn cho em hỏi tại sao khi chi iot vào nước thì lại có màu nâu đỏ? :nhau (

hehe sẵn tiện vậy cho hỏi luôn tại sao cho có màu vàng

hiện tượng đó được rút ra từ thực nghiệm vì vậy nếu làm với tỉ lệ chính xác thì bạn mới thấy được

Khả năng 1: Có lẽ cô giáo của em cho một lượng nhỏ dung dịch carbonate vào ống nghiệm và dùng acid HCl đặc (6N hay hơn nữa), nên ngay lần nhỏ giọt đầu tiên đã đủ acid để chuyển hóa ion carbonate thành acid carbonic vì vậy thấy ngay hiện tượng sủi bọt.

Khả năng 2: do hiện tượng dư acid cục bộ ngay chỗ vừa nhỏ acid vào nên sẽ có hiện tượng sủi bọt xảy ra. Để tránh điều này, em sử dụng máy khuấy và cho acid loãng vào dung dịch carbonate thì sẽ không thấy hiện tượng sủi bọt vì acid được nhanh chóng chia đều trong lòng dung dịch. Chỉ đến khi ion carbonate đã chuyển hóa hết thành bicarbonate, sau đó bắt đầu mới thấy hiện tượng sủi bọt.

Theo moi được bít thì: Iodine là chất rắn có màu tím thẫm/xám có thể thăng hoa tại nhiệt độ thường tạo ra chất khí màu tím hồng có mùi khó chịu.Iodine có thể hòa tan trong cloroform, carbone tetraclorur, hay carbone disulfur để tạo thành dung dịch màu tím. Nó hòa tan yếu trong nước tạo ra dung dịch màu vàng. Màu xanh lam xuất hiện khi iodine tương tác với hồ tinh bột. CÒn tại sao lại có những màu như thế thì theo moi nghĩ là iodine tạo thành 1 hợp chất với các dung môi ấy, những hợp chất này có công thức như thế nào thì moi ko rõ. Các a e nào bít thì giải đáp cho moi và 2 toi ở trên với nhé. Thanks before a e!!! Thân!

Em thấy câu hỏi trên quá chung ko thể trả lời được. Hỏi vậy khác chi hỏi sao cái lá cây có màu xanh , sao tờ giấy vở có màu trắng… Cái này không liên quan đến Hóa lắm nhỉ , đơn giản là chất đó hấp thụ các photon khác nhau => màu khác nhau. :danhnguoi Còn với công cụ hóa học thì theo em đựơc học thì chỉ giải thik được định tính tại sao nó đậm nhạt thui ( tức là so sánh màu ) :hun (…

cô tớ hỏi thế mới đau chứ!trưa nay ko có trả lời chắc ăn O cả tổ

xét p.ứ: TiOSO4 + H2O —> trường hợp 1: nếu H2O ở trong không khí ẩm —> TiSO4(OH)2 trường hợp 2: nếu nước lạnh TiOSO4 + 5H2O —> [Ti(H2O)4(OH)2]SO4 còn: Au + HCN —> không xảy ra mong có sự đồng tình của các bạn! :nhau (

Tình hình là mai lớp em tổng KT miệng thuyết trình so sánh tính chất hóa học của các halogen , cụ thể là so sánh muối của các halogen , hợp chất của các halogen , axit của chúng . Ai biết lấy cho em 1 vài so sánh với ( ~ 5 cái cho mỗi phần ) hay hảo tâm hơn nữa thì trình bày hộ em luôn ạ :slight_smile: Em cảm ơn các anh chị

mấy cái này ko khó, nên mua sách ngoài mà tham khảo ở đó có tóm tắt lý thyết rất rõ và có mọt vài bài tập so sánh các axit trong đó

Các cái bạn cần đem so sánh là F2, Cl2 ,Br2 ,I2 và HF,HCL,HBr,HI , các muối tương ứng các yếu tố bạn so sánh chung là : tính oxi hóa-tính khử , nhiệt độ sôi , màu sắc ,trạng thái , NL lk giữa F-F với Cl-Cl…tính axit của các hidroaxit và oxiaxit của chúng :sep ( , và còn rất nhiều điều nữa :mohoi ( , mấy vấn đề nêu ra ở trên thì đều biến đổi có quy luật cả , bạn có thể giải thik đơn giản rồi phải ko. Mình nghĩ thuyết trình miệng PT thì thế là ổn trong khoảng 10’ :chaomung

Vấn đề này rộng lắm bạn :leuleu ( Bạn đọc kĩ SGK đi, cộng thêm mấy cuốn tham khảo nữa. Gud luck nhá ^^ Mình cũng vừa học xong Halogen. Về nhà đào ra đc cả đống t/c nữa, cũng hay, tổng kết lại thấy dài kinh :batthan (

muối của halogen : _ hầu hết đều tan trừ một vài chú cá biệt như Hg2Cl2 , AgI(vàng đậm) , AgCl(trắng) , AgBr(vàng nhạt) muối của F tan hít :nhamhiem

axit của chúng : tính axit giảm dần từ trên xuống theo chiều dọc của bảng tuần hoàn HI > HBr > HCl > HF _ tính oxi hoá tăng dần từ F —> I , và tính khử thì giảm dần từ F —> I pứ với kim loại đứng trước H trong cái dãy gì gì , hem nhớ tên nữa , đại loại là K Na Ba Ca Mg Al … _ tính axit này được giải thích do sự phân cực của liên kết giữa H và ngtử halogen , sự phân cực này tăng dần từ HF —> HI làm cho tính linh động của H cũng tăng dần theo chiều tăng tính phân cực của hidrohalogen —> dễ phân ly ra H+ —> tính axit mạnh dần :cool (

tham gia pứ trao đổi halogen : halogen mạnh đẩy yếu ra khỏi muối halogen Br2 + NaI —> NaBr + I2 Cl2 + NaBr —> NaCl + Br2 …

pứ với kim loại ở t* cao ----> muối halogen

pứ với phi kim ( với H2 , P , S ) : Cl2 + H2 —> 2HCl Cl2 + H2O + P ----> (t* cao) H3PO4 + HCl

pứ với bazơ tạo ra muối Cl2 + Ca(OH)2 (khô) ----> CaOCl2 + H2O Cl2 + KOH(đậm đặc) ----> KClO3 + KCl + H2O

  • Br2 + Fe(OH)2 + NaOH —> Fe(OH)3 + NaBr

pứ với nước : F + H2O ----> HF + O2 Cl2 + H2O <==> HCl + HClO brom và iot ko pứ với nước :hutthuoc(

** AgCl + 2NH3 ---->[Ag(NH3)2]+Cl-

hỗn hợp nước cường toan 3 HCl + HNO3 : 3 HCl + HNO3 ----> NOCl + [Cl] + H2O NOCl <===> NO + [Cl] Au + 3[Cl] —> AuCl3

AuCl3 pứ với HCl —> HAuCl4

điều chế HX

pp sunfat : cho muối của Cl, F pứ với H2SO4 đậm đặc —> thu đựơc muối sunfat và HCl hoặc HF ( muối của Br và I ko sử dụng pp này do HX tạo ra có tính oxi hoá mạnh sẽ oxi hoá H2SO4 —> SO2)

điều chế HBr , HI : cho halogen pứ với H2S —> hidro halogen + S

thuỷ phân : PX3 + H2O ----> HX + H3PO3

điều chế halogen:

từ muối bạc tường ứng (trừ AgF) ----> phân hủy khi bị chiếu sáng ----> Ag + X

tam thía thoai , còn axit có O của chúng dài dã man :ho ( :bidanh(

ko tồn tại HBrO2 và HBrO4 mà chỉ có HBrO và HBrO3 thoai , mừ F2 khoẻ lém nên đương nhiên là nó sẽ đẩy Br lên soh max òy —> tạo ra HBrO3 :yeah (

Huynh có nhầm ko nhỉ , em thấy vẫn có HBrO và HBrO4 mừ :art (

Đúng gồi đó! Bo_2Q nói hơi bị đúng đó! divangcuoctinh check lại xem sao nhé! Theo moi được bít thì trong họ halogen đều có các oxihidroxid dạng HXO, HXO2, HXO3 & HXO4 chỉ riêng HIO4 là ko có thui (vì chuyển sang H5IO6 bền hơn) chứ HBrO4 thì có mừ! :sep ( Thêm 1 ít thông tin nữa nhé: HXO chỉ tồn tại trong các dd loãng, các HXO4 tồn tại ở dạng rắn được. :mohoi (