Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

cái này trong sách giáo khoa mà \ban tụ đọc đi chứ

vì mỗi e ngoài chuyển động quanh nhân nó còn có chuyển động tụ quay giống như mặt trăng quay quanh mặt trời vậy

Câu đầu thì dựa vào sự biến đổi tuần hoàn về bán kính , số e ,…mà giải thik. Tùy từng tính chất sẽ nói rõ hơn chứ chung chung thế thì tự tìm hiểu Cái sau dựa vào thế điện cực chuẩn :sep (

hoàn thành các phản ứng và giải thích : a)Cu+ (H+) -> b) Cu + (H+)+O2 -> c) Cu + HI -> d) Ag + KCN + O2 -> e) Cu + KCN + O2 -> f) Zn + NH4+ ->

Mình cảm thấy hình như bạn muốn hỏi bài mọi người mà sao giọng điệu của bạn lại thiếu tôn trọng mọi người thế nhỉ!!! Thiết nghĩ bạn nên xem lại cách gởi bài lên 4rum của bản thân!!!

huynh tieulytamhoan nói rồi đấy, lần sau phamphu fải chú ý khi post bài nhé mình ghi mỗi sp thôi nhá a) ko pư b)Cu(OH)2 c)CuI +H2 d)KAg(CN)2+KOH e)KCu(CN)2+KOH f) Zn(NH3)4(OH)2 +H2 thân

Huynh ơi Cu + HI ra CuI ý à , huynh xem lại đi em nghĩ ko Pư chứ nhỉ :liemkem (

mình nhớ là ra CuI, vì nó có tích số tan rất nhỏ,bạn có thể tra thế điện cực , tích số tan và tính hằng số cân bằng của p.ư, hoặc nếu không thì tra jup mình , mình sẽ tính cho,hehe ah , các huynh có ai biết cách dùng Handbook of chemistry không , bảo đệ cách dùng với cảm ơn các huynh trước nhé

Ý mình thế này:

a)Cu+ (H+) -> không phản ứng b) Cu + (H+)+O2 -> Cu(2+) c) Cu + HI -> không phản ứng

Mình giải thích như sau: ở câu a) đã viết không phản ứng thì câu c) cũng tương tự, không phản ứng, HI là axit không có tính oxi hoá nên không thể oxi hoá đồng để cho phản ứng mặc dù CuI kết tủa.

d) Ag + KCN + O2 -> KAg(CN)2+KOH

e) Cu + KCN -> KCu(CN)2 + KOH + H2 (phản ứng này không cần O2)

f) Zn + NH4+ -> Zn(NH3)4 (2+) + H2

Các bro góp ý thêm! Thân.

Có lẽ huynh nhớ nhầm ra Pư CuO + HI tạo ra CuI thì phải ^^

đệ có số liệu đây lgT(CuI) = -12,Eo(Cu+/Cu) = o,52v Eo(CuI/I-) = Eo(Cu+/Cu) + 0,059lgT(CuI) (tính ở 25oC) =-0,188V Eo(CuI/I-) < E0(H+/H2) nên có phản ứng Cu+ HI… hình như huynh tigerchem nhớ nhầm , HI cũng có tính oxihoa rất mạnh mà, ở ngay điều kiện thường đã phản ứng với oxi ,giải phóng I2! còn ở câu e) phản ứng tuy không cần O2 nhưng nếu có O2 thì viết như đệ mới đúng ( hì),đề ra ntn thì làm như thế các huynh góp ý nhé

Có một vấn đề tớ thấy rất lơ mơ mà nói ra thì hơi xấu hổ. Từ lâu nay tớ luôn cảm thấy tớ hiểu về đơn vị đương lượng N rất không trọn vẹn. Tớ không thể tìm được mối quan hệ rõ ràng giữa đơn vị đượng lượng với mol. Tớ thấy nhiều tài liệu cứ viết như 2 đơn vị này là một. Tớ biết là nó khác nhau nhưng cụ thể là gì thì chịu. Với lại để chuyển đổi giữa 2 đơn vị này như thế nào. Tớ có một tò mò nữa là có gì hay mà dùng một lúc 2 đơn vị tớ thấy dùng mol cũng được mà thế mà cứ phải có đơn vị đương lượng. Cái hôm giới thiệu mới về đơn vị đương lượng vô tình tớ nghỉ học nên giờ mới lơ lơ thế đấy tác hại ghê! :danhmay (

Hic, hình như anh nhầm rồi, HI có phản ứng với O2 đâu, mà có thì nó thể hiện tình khử chứ! Còn Cu phản ứng với HI là do tích số tan CuI nhỏ làm thay đổi thế điện cực của Cu+/Cu đang dương thành âm như số liệu của anh ở bên trên.

cái này bạn xem trong topic “khái niệm hóa học”. những thắc mắc của bạn có trong ấy cả. < Blog Kiến Thức Khoa Học Tự Nhiên, Tài Chính Kinh Doanh >

có ý nghĩa riêng của nó đấy chứ mol chỉ để định lượng trong dd thôi còn mướn xét mối quan hệ tương dương trong hóa phân tích thì phái xét theo N CHỨ! P/S bạn là đinh xuân thu phải ko

hơ ko bạn hiểu nhầm ý mình. TNT_TNT bảo ko có sự tự quay sao nguyên lí pauli vẫn phát biếu như vậy?

Đúng là không có sự tự quay nèo đâu , cấp 3 hiểu tạm thía thôi :matkinh ( . đơn giản như nếu quay thì quay theo trục nào nhỉ ? :cuoi (

Các a e xem giùm moi p/ứ sau có xảy ra hay ko nha, nếu có thì sản phẩm như thế nào?: TiOSO4 + H2O —> ? Au + HCN —> ? Thanks các a e nhìu!!!

Cái trên thì ko chắc chắn lắm, có phải ra TiO2 + H2SO4 ko nhỉ? Cái dưới thì chắc chắn phản ứng tạo ra H[Au(CN)2] + H2.

Tại sao oxi không phản ứng trực tiếp với clo?