Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

tính axit giảm dần HOH>ROH>NH3>C2H2>RH tính bazo giảm dần R->C2H->NH2->RO->OH- làm như vậy có đúng ko???

Sai òi, vì C2H2 có tính axit > NH3

VD cho BO_2Q là hợp chất [Cu(NH3)4]2+ thì dùng thuyết lai hóa giải thích nó hình vuông kiểu gì?

nước cứng là gì? có phải có 2 loại nước cứng? cho Na2CO3 ;K3PO4 ;Ca(OH)2;HCl;AgNO3;(NH4)2CO3;K2CO3 số chất làm mềm cả 2 loại nước cứng là bao nhiu?

có ai biết gì về cấu tạo nguyên tố Iôt , các phản ứng và sơ đồ cấu tạo không , nếu có thì pm cho minh ở địa chỉ “anhtuan2602@yahoo.com” nha ? Càng sớm càng tốt , cám ơn nhiêu :phuthuy ( :phuthuy ( :phuthuy ( :phuthuy (

Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ Có hai loại nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu Nguyên tắc làm bền nước giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ = cách chuyển chúng vào hợp chất ko tan hoặc thay bằng những cation khác Anh Huy nè, cài nì có trong SGK hoá 12 ^^

so sánh tính oxi hoá của O3 và H2O2 ^^ Thầy em nói H2O2 ko tác dụng với Ag2O ở điều kiện thường, nhưng em tìm mỏi mắt trong các tài liệu chẳng coá cái nào ghi điều kiện cho pt này cả è .HIx, Mọi ngưòi thử cho ý kiến xem sao?

anh tìm được tài liệu rồi hihi thank Linh nhe ! có 2 loại nước cứng nước cứng vĩnh cửu và nước cứng tạm thời hình như có 4 chất trên làm mềm cả 2 loại nước cứng

Vì C lai hoá sp có độ âm điện là 3,5 > N nên khả năng tách H+ lớn hơn.

Hình như là có tác dụng chứ nhỉ, mình nghĩ là pứ xảy ra thế này: Ag2O + H2O2 —> 2Ag + H2O +O2

Mình ko dồng ý với HoahocPro lắm. Bạn lấy ĐÂĐ ra để giải quyết là ko nên. Theo mình, tính base NH3>C2H2 (vì N còn đôi e tự do, dễ nhận H+ —. thể hiện tính base) —> tính acid NH3<C2H2

Oạch, cái này liên quan gì đến đôi e tự do ở N, chúng ta đang xét tính axit theo khả năng phân ly của lk X-H để tạo H+ cơ mà! :sep (

Tính acid - base có thể diễn giải bằng nhìu cách mà bạn. Tui giải thích theo khả năng cho-nhận H+ ( thuyết Bronsted-Lowery) miễn sao phù hợp với mục tiêu giải quyết cường độ a-b của 2 chất đưa ra là dc rồi. Đúng ko nè?! (Tui nói cái này ko phải bạn bỏ wa nhé: ko wan trọng chó hay mèo miễn bắt chuột tốt là được!)

Có tác dụng thì đúng ( SGK cũng nói thế mừ ) Chỉ có điều em muốn hỏi là nó có tác dụng ở điều kiện thường hay ko? Em nghĩ là có. Ai có thông tin gì thì nói dùm em, hix

thanks suông thế thoy àh anh? ;)) Giúp em câu nài coi như huề ;)) liên kết ion khác với liên kết cộng hoá trị do đặc tính A Định hướng bão hoà B Ko định hướng và ko bão hoà C Ko định hướng và bão hoà D Định hướng và ko bão hoà

các bác ơi nho em hỏi nhờ mọt tẹo tại sao tính axit của HCOOH>CH3COOH>C2H5COOH và CH2=CH-COOH < HCOOH cảm ơn các bác nhiều

Hi hi thì là B :sep (

Pư đó xảy ra ngay ở đk thường , ko cần gì đặc biệt

để giải quyết dãy 1, em giả thiết là do hiệu ứng chu yếu là -I giảm nên tính axits giảm , nhưng nếu vậy thì CH2 fải mạnh hơn HCOOH chứ , fải ko các bác.Có ai biết thì làm ơn giúp em với,hic hic

bi nghĩ: -Inductive effects của một nhóm thế là tùy thuộc gốc mà nó đính vào chứ. CH3, C2H5… gọi là +I trong các acid thì hợp lí rùi. Nhưng không phù hợp tí nào nếu nói CH2=CH- lại thể hiện -I, bởi vì so với C trong COOH thì độ âm điện của C-sp2 thuần túy thua xa mạ -Nhưng trường hợp thứ II, bi nghĩ yếu tố quyết định tính acid hông phải là inductive mà là conjugation effects. Chính +C của CH2=CH- làm giảm mạnh mật độ điện tích trên C của (COOH) thành ra tính acid của nó mới giảm sút đến vậy? Eyj