Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

  1. nuoc dua tu no ma co
  2. phoi bun de bay mot so khi doc lam chua dat (pH giam) nhu H2S ,CO2… nang cao pH cho bun,oxy hoa cac chat gay hai cho cay…
  3. ban an muoi nhieu thi cung chet nua la vi khuan.ngam muoi de vi khan chet khat HEHEHE, vui ti vay thoi.chu muoi(NaCl)co tac dung hut nuoc lam kho te bao vi khuan------>die
  4. cho soi deu.ko lam cho nhiet do chat long len diem qua soi
  5. lay cat dap lua o dang kho vua re vua de tim
  6. có mà đầy H2S,NH3,CO,CH4…

các bạn ơi ! bán kính nguyên tử của ion dương lớn hơn của nguyên tử không?

Cái câu 6 ấy là H2S ( ai cũng bíêt) và N2O @ethanollaem: Bạn đọc kĩ đề ko zậy, phân tử của chúng đều gồm 3 nguyên tử CO làm sao được?

hix, câu này hỏi thừa quá ha!Tất nhiên là ion dương thì phải bé hơn nguyên tử vì số e giảm.

làm thế nào để biết là các phân tử liê kết lai hóa gì

Em đang làm tiểu về bảng hệ thống tuần hoàn. Mong các thầy, các cô hoặc các bạn nào có biết chút ít về CẤU TRÚC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN thì chỉ Vũ với. Thank you !

vik pứ K2S + S sau đó cho pứ với HCl :smiley: giải thích So sánh độ bền của MI3 <với M là dãy kim loại kiềm> <trích đề thi vòng 2 tuyển quân thi QT năm 2004 ^^ from www.olympiavn.org>

bạn tìm hỉu về cái gì của bảng tuần hoàn cấu trúc thì nó xắp xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử (khối lượng nguyên tử) bảng phân các chu kì và các nhóm bạn xem bảng tuần hoàn sẽ rõ hết…xem sgk hóa học lớp 10 để tham khảo thêm

câu hỏi này…bạn có biết là e quá bé ko lên mất đi vài e có xá gì đâu !

Nếu ion dương có bán kính = ion nghe còn có thể ở các nguyên tố chuyển tiếp , nhưng lớn hơn thì chưa nghe. Ai VD coi?

Bán kính ion dương lúc nào cũng bé hơn bán kính nguyên tử cả, dù đó là bất cứ chất gì. Bới khi mất bớt e thì lực hút của hạt nhân lên các e khác sẽ mạnh hơn, đồng thời hiệu ứng đẩy giữa các e bị giảm => các e còn lại bị hút vào gần nhân hơn => bán kính nhỏ hơn. Điều này đúng cho bất kì nguyên tử của nguyên tố nào. Ví dụ : K+ có bán kính nhỏ hơn nguên tử K rất nhiều (mất đi cả 1 lớp 4s bên ngoài) R của Al3+ < R của Al2+ < R của Al + < R của Al (giải thích như trên) R của Fe 3+ < R của Fe 2+ < R của Fe (mất cả lớp 4s bên ngoài) Mấy cái này căn bản, sách có nói hết mà nhỉ. Tiêu đề để nhầm rồi đó bạn (liên kết hóa học?)

Xà phòng mà chúng ta hay dùng là có nguồn gốc hữu cơ, từ muối Na của các acid béo chứ không phải là dd javen khi điện phân NaCl đâu bạn. Dung dịch nước javen chỉ dùng để tẩy rửa thôi, (như Strawberry đã nói đó), không dùng trong sinh hoạt vì nó ăn mòn da. Còn tính diệt khuẩn thì mỗi loại xà phòng mỗi khác nhau, tùy theo người ta khi sản xuất còn cho thêm gì vào nữa.

Vì nấc thứ ba của H3PO4 phân ly vô cùng kém. Phải cho thật dư NaOH thi nó mới chuyển về Na3PO4 (bạn đọc phần dung dịch sẽ rõ). Nếu cho Na3PO4 vào nước có phenolphtalein thì dung dịch cũng có màu hồng do có cân bằng PO4 3- + H2O <=> HPO4 2- + OH-

TÔI CÓ 3 CÁCH CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

em nghe nói H3PO4 hình như chỉ tác dụng với bazơ thôi thì phải, hay là nó khó tác dụng với muối gì đấy! Chỗ này em chưa hiểu rõ lắm, mọi người giúp em với!

tại sao khi điều chế HNO3 bốc khói thì phải dùng H2SO4 đặc và NaNO3 tinh thể?

giải thích ý nghĩa bốn số lượng tử

oh la la !theo em thấy thì phần bảng tuần hoàn là lý thuyết nhiều và rắc rối nhất ai có kiến thức thì giúp phongvu Thành viên ChemVN với lại cho em coi ké luôn nha

thì bạn viết cấu hình ra và xét theo lớp ngoài cùng ý :nhau (

[SIZE=7]Có ai giải thích dùm em cái câu này chút: -Mô tả sự hình thành liên kết hóa học trong phân tử H2O và NH3 nhờ sự lai hóa sp3 cac AO hóa trị của nguyên tử O và N -Mô tả hình dạng của các phân tử đó??? Ai giải thích được em cảm nhùi