Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

sorry !!! Post nhầm chỗ, bạn c ó thể cho mình biết hợp kim của nhôm và silic là gì được ko?? Và công thức hoá hoạc nữa @_@. Cám ơn bạn!!!

Hợp kim cũng giống như bạn pha muối vào nước vậy, không có công thức. Tỉ lệ giữa nhôm và Si trong hợp kim có thể thay đổi tùy ý, và tính chất cũng đổi theo.

Hì em hiểu ý anh , nhưng cái quá sôi mà anh nói chính là hiện tượng chậm sôi thôi VD như nước tinh khiết mà đun từ từ trong không khí thì có thể đun tới 180 độ C :batthan (
Thân! :chaomung

Bạn lên Google tìm, gõ vào chữ pKa Chemistry là nó ra nhiều lắm. Lần sau có tìm thông tin gì thì lên đó sẽ nhanh, nhiều và đa dạng hơn. Gửi bạn 1 file : Bordwell pKa Table

Hi, Mảnh sứ mà bạn nói ở các PTN của mình gọi là đá bọt, cho đá bọt để chất lỏng sôi đều, tránh chậm sôi, sôi cục bộ và sôi êm dịu như các bạn đã nói. Còn lý do tại sao đá bọt làm được vậy thì mình chưa nghĩ ra. Còn so sánh giữa nước muối và đông lạnh thì 2 biện pháp cùng nhằm đến vi khuẩn. Vi khuẩn trong không khí sẽ gây ra quá trình oxi hóa, lên me, nấm mốc làm hư hại thức ăn. Muốn thức ăn lâu hư thì ta hạn chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn. Để làm được điều này ta chỉ cần thay đổi môi trường sống của vi khuẩn. Một số yếu tố tác động lên môi trường sống của vi khuẩn là nhiệt độ, lượng nước, sự trao đổi chất và cân bằng thế điện hóa. Bằng nước đá, ta hạ nhiệt độ nên vi khuẩn không sống được, nhưng chúng chỉ tạm thời ngủ đông, khi nhiệt độ ấm lên chúng lại hoạt động trở lại. Do đó khi rã đông ta phải nấu thức ăn ngay. Một yếu điểm nữa của phương pháp này là khi hạ nhiệt độ, nước trong tế bào của thức ăn cũng hạ theo, và thay đổi cấu trúc (nước đá có cấu trúc khác nước thường), nước đá sẽ trương nở ra, do đó khi nhiệt độ ấm lên, nước đá rã đông, cấu trúc thay đổi một lần nữa, việc thay đổi như vậy có tác động lớn đến màng tế bào, và do đó có thể làm vỡ màng, gây chết tế bào, hư hại thức ăn. Dùng nước muối thì do muối có tính hút nức mạnh, nên nồng độ muối của nước bên torng tế bào vi khuẩn sẽ nhỏ hơn bên ngoài, do đó có hiện tượng muối thẩm thấu bên trong tế bào vi khuẩn và nước khuyếch tán ra ngoài, vi khuẩn mất nước sẽ chết. Một cách bảo quản nữa là thay đổi thế điện hóa cân bằng bên trong vi khuẩn, gây chết nó bằng cách dùng dung dịch nước hoạt hóa điện hóa anolide, các bạn tìm hiểu thêm nhé. Thân.

Ủa bạn? Có hợp chất Al4Sỉ ko bạn?? Tại vì cái đề nó hỏi là "Viết công thức của hợp chất tạo bởi Nhôm và Silic

Về phần lượng nước trong quả dừa, có ngưòi nói từ rễ hút nước lên, cũng có tài liệu do lá tổng hợp nên nước, và có người nói là từ cả thân ( hix, pó chiếu) Và Thầy dạy sinh em nói từ rễ lên hoà các chất do tế bào tiết ra để nuôi dưỡng mu dừa. Nhìu ý kiến quá, ngán Cái phơi bùn là bay CH4, CH4 hại cây, còn hại kiểu gì thì chịu

@ Luypaxter: Anh học ở Năng khiếu phải ko? Chắc lớp 12Hoá, cho em xin cái địa chỉ liên lạc ^^ Ko ngờ đề lớp 12 nó giống lớp 10

Hì mấy cái này nói trong chem oài nhỉ? Mấy anh đừng có dẫn sang vấn đề Al, Fe thụ động mà cãi tiếp đó ^^ HIx, nhìn avatar… nhớ anh trai quá :rau (

Cho đá bọt vào là để tránh hiện tượng đồng sôi, các bạn đều có ý nghĩ đúng nhưng các bạn chưa biết dùng từ gì cho chính xác thôi. Hiện tượng đồng sôi là do ảnh hưởng sức căng bề mặt, quá nhiệt độ sôi mà chất lỏng vẫn không sôi nhưng năng lượng vẫn tiếp tục được tích lũy sau một thời gian đủ lớn cả khối chất lỏng đó sẽ bốc lên cùng một lượt và ra đi hết.

cám ơn bạn nhiều sẵn tiện bạn có thể cho mình hỏi có trang web nào về bài tập silic photpho cân bằng tạo phức cân bằng của chất không tan không chỉ cho mình với, cám ơn rất nhiều

mọi người ơi em không hiểu cái phần liên kết hóa học ! khó hiểu quá nhất là sự lai hóa đó giúp em với!

không phải rồi bạn à

khí SO2 và H2S thì phải…tại mang tính khử mừ

ơ SO2 mà cho vô thì kết tủa là gì nhỉ

:smiley: câu hỏi này biết trả lời thế nào cho phỉ nhỉ :slight_smile: mình chỉ có khả năng nói một số nguyên nhân chính như sau:

  • Nước mưa có chứa các anion bạn cần
  • Đất đá hoặc nước sông suối tự nhiên có sẵn cation bạn cần ~~> kết hợp lại với nhau qua một số pứ ^^ còn nguyên nhân cụ thể thì tùy theo suy nghĩ chủ quan hoặc khách quan của người viết sách :smiley: mình thấy đề thi QT cũng chỉ nêu GIẢ SỬ trường hợp hoàn hảo để xét tính cân bằng dd này nọ thôi ! Chúc vui :doivien(

Nguyên nhân có ion NO3 do trong khi mưa có sét đánh nhiệt độ rất cao -> N2+O2->NO+H2O->HNO3 rùi HNO3 tác dụng với ion Ca và Mg để tạo thanh muôi Ca(NO3)2và Mg(NO3)2 và còn có 1 câu hỏi mình nhớ ko nhầm trong chương trình hoá 11 la tại sao khi trời mưa cây kại xanh tốt (khi có sét) la do tạo muối KNO3,NaNO3 đây là phân bón -> cây xanh tốt hơn

Còn về các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 giải thích như Ken co thể chấp nhận đc :smiley:

à nhầm Fe thành Al (sory mấy bác) hèm gì em cũng thấy lạ :Ps

nhầm nhọt kiểu này nguy hiểm quá al và fe vào HNO3 tạo lớp oxit vô cùng bền vững nên ko cho al và fe tiếp xúc axit

Nếu bạn check Al-Si phase diagram thì bạn sẽ thấy rằng Al và Si không tạo bất kì intermediate compound nào cả. Do đó, hợp chất (compound) Al4Si do bạn đề xuất không tồn tại hoặc không phải là một stable phase. Để trả lời cho câu hỏi “Viết công thức của hợp chất tạo bởi Nhôm và Silic”, hợp chất bền vững thì không có. Giữa aluminum và silicon chỉ tạo hợp kim (alloy).

[QUOTE=phuonglien9x]tại sao khi giặt quần áo bằng len người ta không dùng các loại bột giặt thông thường mà dùng loại xà phòng chỉ dành riêng cho giặt len?[/QUOTE trong len có liên kết -NH2-C0- (đọc tên là nhóm amit) hay sao á… nên khi bạn giặt bằng bột giặt thường liên kết này bị bẽ gãy …thế là tiêu tán đường.do vậy giặt bằng xà phòng đặt biệt 2/ câu hỏi Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2… là do CO2 + H2O trong không khí bào mòn đá vôi mà ra… mà vôi chỗ nào kô có, tuỳ từng vùng mà nhiều hay ít