Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

em hãy liên hệ với trường hợp quả bóng bay bị thổi đầy khí, thả tay ra thì nó bay lung tung cả lên

:quyet ( Mình nghe nói nguyên tố thứ 114 tồn tại đc 30 giây và là nguyên tố bền nhất trong các nguyên tố năng.Điều này đúng hay sai thế,ai biết chỉ mình nha!!Thx nhiêu!!

Ai đó làm ơn trả lời giúp em câu hỏi đó được không?? :vanxin(

theo mình nghĩ Na có d nhỏ hơn d của H2O nên nó ở trên H20, Na pư mãnh liệt với H2O và toả nhiệt mạnh khi Na pư với H2O sinh ra H2 gặp nhiệt do pư sinh ra nên cháy đồng thời làm cho Na chạy. than

Đề bài : Giải thích tại sao trong nước tự nhiên lại chứa một số muối như Mg(NO3)2 , Ca(NO3)2 , Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2

tại sao khi giặt quần áo bằng len người ta không dùng các loại bột giặt thông thường mà dùng loại xà phòng chỉ dành riêng cho giặt len?

mọi người cho tớ hỏi 1 câu nha,hôm trước tớ đọc được 1 câu như sau :giải thích tại sao trong cùng 1 phân nhóm mà Cacbon lại là á kim còn chì lại là kim loại? mình chịu ko giải thích nổi :dracula (

Thì đi trên xuống tính kim loại tăng dần mà

đồng ý là đi từ trên xuống là tính kim loại tăng dần thì đúng rồi. nhưng bạn ko giải thích tại sau. theo mình nghĩ là do đi từ trên xuống bán kính nguyên tử tăng & độ âm điện lại giẩm nên khả năng cho điện tử lớp ngoài cùng càng dễ mà khả năng cho điên tử càng dễ thì thể hiện tính kim loại vậy đi từ trên xuống tính kim loại tăng( còn nhiều yếu tố khác nũa chỉ xét những cái cơ bản thôi)

Theo như Longrai thì khi mình cho một cục nhỏ Na vào thì pứ sẽ sinh ra hidro ở mặt tiếp xúc của Na và bề mặt nước giải phóng một lượng khí với mol khí lớn nhiều so với bình thường sẽ sinh ra một lực đẩy ngược nâng Na bay lên một khoảng nhỏ và khi nó rơi xuống việc đó sẽ lại tiếp tục xảy ra, lập đi lập lại nhiều , hiện tựơng bốc cháy có lẽ chỈ CẦN giải thích là do pứ toả nhiệt mạnh có lẽ tạm ổn ^^

Na phản ứng mãnh liệt với H2O khí H2 và hơi nước đẩy Na lên nó giống như 1 cục nóng sắt đỏ ông cho vào nước sẽ có 1 phần hơi nước lớn bốc lên nó phản ứng như quả bóng lăntên nước

vậy cuối cùng là do hơi nước hay là hidro bốc lên?

cả 2 khí này !

Theo mình nghĩ thì nên chia phân nhóm VIII thành 3 phân nhóm để cho nhóm B có 10 cột ứng với từng e lớp d, như vậy hợp lý hơn. Nghuên nhân việc chia nhóm VIII B thành 3 cột là do ảnh hưởng của bát tử và việc phân lớp nhóm A, hơn nữa các nguyên tố ở 3 cột này cũng tương đối giống nhau về tính chất.

Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2có là do CO2 và nước ăn mòn đá vôi hay muối MgCO3, tạo muối axit tan. Còn Ca(NO3)2 và Mg(NO3)2có lẽ là do thực vật trong quá trình tổng hợp đạm sinh ra. Hai muối gốc NO3 mình đoán mò hà, không biết phải không…

Mình làm thử và thấy Na chỉ bốc cháy, hay thậm chí nổ khi lượng nước tác dụng ít. Cho nhiều nước thì Na chỉ biến thành hạt tròn chạy trên bề mặt. Có lần mình thử với lượng nhiều nước sôi, thấy Na bốc cháy tương tự.

Chỉ có một cách duy nhất để nhớ thôi : học. Nhưng cố nhớ nó làm sao cho logic thì dễ lắm. Nhớ theo như sau : [1s] [2s 2p] [3s 3p] [4s 3d 4p] [5s 4d 5p] [6s 4f 5d 6p] [7s 5f 6d 7p] [8s 5g 6f 7d 8p]… bạn cứ quy định s = 0, p = 1, d = 2, f = 3 sau đó cộng n và l lại, ví dụ : 1s = 1, 2s = 2 sau đó sắp xếp theo tổng n + l tăng dần, nếu tổng n + l bằng nhau thì xét theo n. Bằng cách này dễ nhớ hơn nhiều so với việc lập tháp tam giác ra, điều dấu mũi tên mà xét (theo mình thấy là vậy)

Nếu mà bỏ Na vào nước, mà trong đó có một ít HCl thì có hiện tượng gì khác ko vậy.

đây là quy tắc Kleckkopski ma`

mình cũng đồng ý với napoleon9 là bán kính nguyên tử tăng & độ âm điện lại giảm nên đi từ trên xuống tính kim loại tăng, các KL nhóm IVA có số lớp e càng nhiều thì càng có tính KL càng tăng.