Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Đồng vị là các dạng của cùng nguyên tố hóa học có cùng số nguyên tử và số proton trong hạt nhân nguyên tử nhưng có số khối khác nhau vì có chứa số neutron khác nhau.

Tên gọi đồng vị có nguồn gốc từ việc các đồng vị đều nằm cùng một vị trí trong bảng tuần hoàn.

Tên khoa học của các đồng vị được viết với tên của nguyên tố theo sau là dấu trừ và số nucleon (proton và neutron). Ví dụ heli-3, cacbon-12, cacbon-14, iốt-131, urani-238. Ở dạng ký hiệu, số nucleon được viết theo kiểu chỉ số trên ngay trước ký hiệu hóa học của nguyên tố. Ví dụ 3He, 12C, 14C, 131I, 238U.

Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_vị”

1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s5f6d7p6f7d7f s nhiều nhất là 2e p nhiều nhất là 6e d nhiều nhất là 10e f nhiều nhất là 14e

đúng rùio vếit theo hàng rùi gạch chéo mà nhớ thui tốt nhất là tập viềt cấu hình nhìu vào sẽ thuộc thui chứ vếit kễu đó vào phòng thi cờ viết xong thì hét giờ mất

bạn có thể tham khảo HSAB VÀ MO theory trong hóa hữu có chemvn.net trong đó có vẽ công thức allyl anion và enolate anion nó cũng tương tự như O3 thôi , theo mình nghĩ vậy đó

Trong phân tử HF , cặp e LK bị lệch về nguyên tử F có độ âm điện cao => H+ dễ tách khỏi phân tử gây ra tính axit . Trong H2SO4 cũng thế , tuy O độ âm điện ko bắng HF nhưng do nguyên tử S kế bên có những 2 Lk S=O , trong LK S=O , 2 cắp e LK bị hút mạnh về O, điều này làm cho phân tử phân cực càng mạnh và hầu như các cặp e tự do của O trong LK O-H có xu hướng lệch về S do đó càng làm tăng độ phân cực của LK O-H => tính axit tăng …

Tại sao khi điều chế Axit nitric bằng phương pháp sunphat phải dùng Axit sunphuric đặc và Natri nitrat rắn. Tiện thể cho em hỏi viết công thức hóa học thế nào vậy luôn. Cảm ơn các anh chị trước nha :danhnguoi.

dùng H2SO4 đặc và NaNO3 rắn khan ,phản ứng giửa 2 pha rắn và lỏng tạo điều kiện tốt cho HNO3 dể bay hơi ra khỏi dung dịch để thu HNO3 Cấu tạo : liên kết H-O- kết hợp với nhóm -NO2(có 1 liên kết đôi N=O và 1 liên kết cho nhận N-O) mình ghi thế vì ở đây không đánh công thức ấy được.

He 3 là chất đồng vị cực hiếm trên Trái Đất. Nó có thể kích phát 1 năng lượng cực lớn. Trong phản ứng nhiệt hạch , cho vào 1 kg loại vật chất này , có thể sản ra một năng lượng điện bằng 10 triệu kw. năm ; cho vào 33 kg thì có thể thõa mãn nhu cầu dùng điện của của nước Mỹ trong vòng 1 năm. Vì Trái Đất vô cùng thiếu loại nhiên liệu này nên tầm mắt các nhà khoa học bèn hướng ra bên ngoài. Họ phát hiện trên bề mặt Mặt Trăng ẩn giấu nhiều He 3. Cho nên từ đó He 3 được gọi là ‘’ chất đốt ngoài vũ trụ ‘’. THế là Mặt Trăng trở thành kho báu về ‘’ chất đốt vũ trụ ‘’ ( Còn tiếp :bepdi( :bepdi( )

Muốn điều chế O2 và H2 từ H2O …Phải dùng bình điện phân ,điện phân dd muối của ion KL trước Al3+ trong dãy điện hóa và ion gốc axit có oxi (VD Na2SO4)… Dùng Pt làm catod (-) để hấp phụ H2 tốt hơn thôi…Bạn tìm tài liệu đọc thêm về điện phân sẽ rõ…

cái khoản AO này khá là phức tạp đấy thực ra thù hiểu thế náo trong từng trường hợp cũng được như đả bít thì sách nói rằng có e thì mới có AO điều đó cũng đúng nhưng ta sẽ nói thế nào về các LUMO khi chúng ko có e vì vạy cũng có thể hiểu là AO hay MO là một khoảng kj nhất định mà tại dố e có một E nhất định :kham ( :kham ( :kham (

vậy sao H2 cứ bay lên chứ háp phụ làm ji???/ :tuongquan :nhacto ( :nhacto ( :pocolo (

Do H2SO4 là axit khó bay hơi hơn HNO3, và các vật dụng trong điều chế phải là thủy tinh, ko đc dùng cao su vì HNO3 tác dụng dc với cao su.

LUMO chỉ là giả thiết khi có e tham gia phản ứng và ta thấy nó phù hợp thực nghiệm.Còn AO là 1 múc năng lượng nghe cũng hợp lí.Nếu thế thì tại sao các e ngoài cùng của KL họ Ac lại có thể đc coi là chui vào trong AO f nhỉ (trong Hoàng Nhâm ấy)

Tại sao vùng hóa trị và vùng dẫn (theo thuyết biển electron) của các KL lại có phần trùng nhau (đè lên nhau)nhỉ?

Các AO trong tinh thể kim loại tạo ra các MO định vị.Các vùng năng lượng của s,p,d,f khác nahu của các MO không định chổ có thể xen phủ vào nhau ,tức là vùng hoá trị và vùng dẩn không có khoảng cách mà chúng xen lẩn vào nhau một khoảng nhất định Các e ở vùng hoá trị chuyển động tương đối tự do xung quang các iôn dương nằm ở các mắt lưới và có năng lượng ko thấp hơn vùng dẩn bao nhiêu nên dể dàng chuyển lên vùng dẩn (chưa có e )dưới tác dụng nhỏ của điện trường.Do sự di chuyển này của e (từ nùng hoá trị sang vùng dẩn xen phủ với vùng hoá trị )mà gây nên tính dẩn điện chú ý : Khi nhiệt độ tăng lên ,do sự chuyển động của các iôn dương ở các mắt lưới ,làm tăng khả năng và chạm giửa chúng với các e (ở vùng hoá trị nên độ dẩn điên giảm )

HNO3 tan tốt , nếu dùng H2SO4 loãng với dung dịch NaNO3 thì HNO3 tạo thành tan mất trong dịch

á Mg(ClO4)2 là chất hút H2O mạnh hút nc của ruọu

Lúc đó làm sao mà tạo dc HNO3, trong dd chỉ có các ion mà kô tách dc HNO3 riêng biệt

chia lam cac truong hop sau ket tua lon nhat ket tua nho nhat the la xong bai toan nay neu gap kho khan cho nao thi hoi lai anh se giai dap cho

ai biết coh em hỏi câu này cái nha(hơi ngốc 1 tí) tại sao khi Na t/d với h2o 2 lại chạy trên mặt nước rồi sau đó bốc cháy?