Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Phải xem chất tác dụng là chất gì? Muối, kl hay pk… Mà sao post cái này trong thông báo chung???

Thì làm thay đổi SOH thì có thể sinh ra khí trừ trường hợp tạo ra muối amoni.

bạn cần biết là HNO3 loãng hay đặc thường HNO3 đặc phản ứng (thường thôi còn có các th khác) tạo ra NO2 loãng tạo NO còn rất loãng ra muối amoni

Oạch, câu trên giống như nói : “Giường là nơi có tỉ lệ tử vong cao nhất, vậy tại sao có giường không có người chết?”. Electron quyết định orbital, không có electron thì không có orbital. Không có chiều suy ngược lai.

ko bạn xem lại 1 cái làm sao mà có định nghĩa electron chết mới sống người ta chỉ nói cân bằng hay trung hòa thôi !

chao,minh cung~ hoc lop’ 10.Co^ giao’ bao? rang obital d co' dang hoa thi,va co’ 5 loai obital la xy,xz,yz,x^2-y^2,z^2 nhung~ loai obital tren^ khi ve~ hinh hok nam tren truc nhung nam giua~ hai truc nhu* obltal xy thi khi ve~ x phai? nam giua~ truc y va truc z,may cai con lai tuong tu,nhung dac biet x^2-y^2 thi no’ nam tren truc luon^,z^2 cung~ vay Chac' minh noi’ ban kho’ hieu? lam’ nhi?,thong^ cam? nha :bachma (

tưởng gì to tát mà cho vào đây: Phải xem chất tác dụng là chất gì? Muối,kim loại,phikim bạn cần biết là HNO3 loãng hay đặc thường HNO3 đặc phản ứng tạo ra NO2 loãng tạo NO còn rất loãng ra muối amoni

Mình không hiểu vì sao axit sunfuric và axit nitric đặc nguội làm thụ động hóa Fe và Al, một số sách giải thích là do Fe và Al có màng oxit bảo vệ. Nhưng điều này lại trái với lý thuyết axit hòa tan được oxit kim loại. Bạn nào biết giải thích hiện tượng trên giúp mình với. Nêu cơ chế của quá trình trên.

Không, ý mình là có electron thì mới có orbital, thế nên không có chuyện có orbital không chứa electron. Bạn đọc lại định nghĩa về orbital sẽ thấy. Còn người ta hay nói orbital trống, nghĩa là vùng xác xuất tìm thấy của electron thay đổi khi năng lượng nó thay đổi đó. Còn về orbital d vào orbital f, chúng cũng là vùng xác xuất tìm thấy e, nhưng hình dáng cấu trúc vô cùng phức tạp. Bạn nào muốn có hình ảnh hãy lên google, vào phần tìm hình, đánh “orbital d(f)” thì nó sẽ hiện ra.

Obitan mà trong sách định nghĩa theo hàm mật độ xác súât thôi , còn bản chất thì việc giải PT sôđinggơ mình ko rõ lém. Obitan ko phải là đám mây e nên nói thế vẫn đúng thôi

sự thụ động hóa của Al và Fe trước H2SO4 và HNO3 đặc nguội là do có lớp oxít bảo vệ các kim loại này,các oxit của Al và Fe khá trơ (do có cấu trúc đặc sít).ở nhiễt độ thường,H2SO4 và HNO3 đặc ko thể hòa tan được mà phải đun nóng mới hòa tan được lớp oxit đó rồi mới phản ứng được tiếp với kim koại.để hiểu rõ vấn này thì các bạn phải nắm được các vấn đề về Nhiệt động hóa học và động hóa học của phản ứng. vd: phản ứng giữa N2 và O2 có năng lượng Gibbs là âm,điều này chứng tỏ phản ứng giữa N2 và O2 xảy ra được,nhưng tại sao N2 và O2 trong ko khí ko phản ứng được với nhau trong điều kiện thường? đó là do động học của phản ứng không cho phép pứ xảy ra(hay nói cách khác là vận tốc của pứ này rất rất chậm),chính vì vậy mà chỉ khi có điểu kiện là tia lửa điện và 2000 độ C thì phản ứng này mới xảy ra tạo ra khí NO,tức là ở đây chúng cần phải cung cấp một năng lượng cho các tác chất để chúng thắng được hàng rào năng lượng Ea khi đó phản ứng mới xảy ra nhanh được. bây giờ thì chắc bạn đã hiểu là tại sao các oxit của Al và Fe lại ko bị hòa tan bởi H2SO4 và HNO3 đặc nguội rồi chứ? tức là theo lý thuyết thì có thể hòa tan được nhưng động học của phản ứng này rất chậm(vận tốc hòa tan rất chậm) nên phản ứng gần như là không xảy ra,ta phải đun nóng thì khi đó vận tốc hòa tan xảy ra nhanh ->phản ứng giữ kl và axit xảy ra nhanh.

thông tin thêm về lớp oxit này ngày xưa các xoong liên sô hay thau chậu sản xuất ra họ cho vào các axit HNO3 và H2SO4 đặc ngội để có lớp màng oxit bảo vệ.màng oxit này có thể là tạp chất trong suốt như hồng ngọc hay saphia (đó là các dạng Al2O3) độ bèn chỉ kém kim cương

nếu chỉ cần dòng điện một chiều thì dùng bình acqui làm nguồn điện để đp là tốt rồi,nếu đòi chỉnh hiệu điện thế của dòng thì hơi mệt đó.

Nhờ bạn giải thích kĩ hơn xíu nữa, tại sao HF có hiện tượng dime, trime hóa thì liên kết H-F lại bền hơn? So sánh với H2SO4, Liên kết giữa O và H cũng không phải là kém bền, nhưng sao H2SO4 lại là acid mạnh mà HF thì không?

AO hay MO la một khu vuc ko gian xac dinh ma tai đó e cd ko bi mất đi năng lượng do đó nó tồn tại mà ko cần e

Chưa chắc, chưa chắc à. Theo như bạn nói thì AO 1s của Hidro và AO 1s của F là những vùng không gian như nhau ư (xác định) ?

Đánh hộ anh Bommer: Theo mình nghĩ thì hoàn toàn ko phải AO s của F hay H la >< nhau vì AO là một vùng ko gian thì vị trí vùng ko gian đó do nhiều yếu tố xác định do Z cua F > H nen AO s cua F se bé hơn chứ ko phải AO s của F hay H giống nhau. AO hay MO chi xác định đối với từng nguyên tử phân tử.

Chính xác, đó là ý mình muốn nói. Vậy thì Orbital đâu có xác định, nó phụ thuộc vào electron đấy chứ. Định nghĩa về Orbital là hàm xác xuất của e => không có electron thì không có Orbital!

cho tui hoi. bai nay sao lam. 1ml ddNH4SCN 0,01M

vao 1mlFe3+0,01M, F- 1M co mau nau do of phuc FeSCN2+ dc ko. cho biet mau chi xuat hien khi nong do FeSN2+ > 7.1o^-6M . dd dc acid hóa đủ để tao thanh hidroxo of Fe2+ ko đáng kể 1/KFeF3= 10^-13,10; pêtaFeSCN2+= 10^30,1.