Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Muối gì dùng trong chuẩn độ complexon? Tại sao phải dùng muối này?

Khi xác định điện ly theo 1 số phương pháp thực nghiệm lại cho kết quả alpha nhỏ hơn thực tế.Tại sao vậy?

Mình chưa làm nhưng có người làm hộ thí nghiệm gần giống đó.Mấy cậu học sinh nghịch ngợm lấy trộm P cho vào dd HClO3 và lắc!BÙM!Đi luôn, hỏi Ca có thua P ko nhỉ?

Hình như bất kì muối của kim loại nào mà.

Mình ko hiểu bạn nói gì.Trong các phương pháp chuẩn độ thường dùng các loại chất khác nhau.

nếu cho một lượng lớn Ca tác dụng với dd HClO3 thì chỉ cháy mà thôi,sự cháy này là do nhiệt của phản ứng làm cho khí H2 bốc cháy trong không khí,còn bạn lấy Ca so sánh với trường hợp của P là một sai lầm.nếu là P trắng khi cho vào dd HClO3 thì nổ là đúng,nhưng nếu là P đỏ thì phải là dd HClO3 đặc mới có thể nổ.cục Na quăng vào dd HClO3 thì bị cháy hoặc nổ,nhưng cục Ca quăng vào thì ko nổ đơn giản là vì Ca cứng hơn Na,Ca ở dạng viên còn P ở dạng bột,như vậy dù so về mặt thế ox-kh thì Ca dương hơn P nhưng cái bạn quên là để có phản ứng nổ thì tốc độ phản ứng phải xảy ra rất nhanh và có nhiệt dộ lớn cùng khí sinh ra nhiều.Như vậy,việc nổ hay không nổ phụ thuộc rất nhiều vào động học của quá trình phản ứng.và bạn lại mắc một sai lầm nữa đó là lấy trường hợp của P để gán cho Ca mà không làm thực nghiệm,và bạn lại quên hóa học là khoa học thực nghiệm.chúng ta phải làm thực nghiệm để kiểm tra giả định của mình.

khi bạn nghe người ta nói:quăng Na kim loại vào nước sẽ nổ.điều đó chưa chắc.khi bạn quăng viên Na nhỏ bằng hạt đậu xanh vào thau nước thì nó chẳng nổ và đôi khi còn ko bốc cháy mà chỉ di chuyển trên mặt nước,nếu viên Na to bằng nửa đốt ngón tay thì chắc chắn là bốc cháy nhưng có nổ hay không là còn tùy vào lượng nước nhiều hay ít và gió thổi mạnh hay ko,bởi vì mình làm nó nhiều rồi nên mình thấy nó không phải lúc nào cũng nổ mà tùy vào những trường hợp cụ thể.nói như vậy không có ý gì khác ngoài việc chỉ muốn nhắc bạn hãy coi trong thực nghiệm.lí thuyết chỉ đúng khi thực nghiệm chứng minh được nó đúng.

:welcome ( em đang học hóa lớp 11 cần tìm tài liệu về Nito bác nào kiếm giúp em tài liệu này với (càng nhìu càng tốt) thz

Các nguyên tố nhóm VA : N , P , As , Sb , Bi .

  1. Tại sao độ bền nhiệt của các hidrua giảm dần từ NH3 đến BiH3 ???
  2. Tại sao dung dịch của các hidrua này không có tính axit ???
  3. Tại sao độ bền của các hợp chất với số oxi hóa +3 tăng , còn độ bền của các hợp chất với số oxi hóa +5 nói chung giảm . ( Xét hợp chất của các nguyên tố nhóm VA ) :nhau (
  1. Có lẽ do liên kết hidro
  2. vì chúng có 1 cặp e nên theo thuyết Lyut thì đó là 1 bazo
  3. có lẽ do bán kính nguyên tử và độ âm điện dẫn đến việc tạo ra SOH +3 là dễ hơn

Cl2 + Ca(OH)2 ~~> CaCl2 CaOCl2 Ca(OCl)2 Ca(ClO3)2 , CaOHCl…

thấy mà khổ =)) chán mấy pác T_T SCl2 + NH3 ~~>? giải thix

đố mấy em đang học orbital nà :)) câu này cũng zui =)) ngừ ta nói orbital là cái nới xác xuất e xuất hiện nhìu nhất <cỡ hơn 90%> zỵ thì tại sao có orbital ko có electron =))

cái đó hình như chỉ có nguyên tố H vì nó làm gì có lớp e nên ko có e ỏ obitan :matkinh (

cái này chắc là SCl2 +NH3 +H2O=> 2NH4Cl +H2S04 mình nghĩ vậy thôi ko biết có đúng ko

Đây là một vấn đề khó trong hóa học, và không ít bạn gặp khó khăn với vấn đề này, do đó tôi xin gửi đến các bạn bài giảng chi tiết về cân bằng pư oxi hóa - khử. Các bạn có thể down về tại đây: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

Tất nhiên là có sai số

Sai số lớn đấy.Như là 1 dd KCl khi đo anpha qua độ giảm t độ hóa hơi anpha bằng 84 à! Sao lại có thể sai lớn đến thế?

cái mấy các chất ko tan (tan ít ấy) trước kia là ko điện li nhưng nay thay đổi thành có điện li vậy các bác thi đại học năm nay coi nó điện li hay ko

Trong một phản ứng hóa học khi các chất tác dụng với HNO3 khi nào tạo khí khi nào không? Nếu có thể trả lời thì nhờ các bạn trả lời giùm còn không thì nói cho mình biết cần tìm tư liệu ở đâu.