Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

cây bốc lên thì đạm, KNO3 thường dùng trong thành phần thuốc súng nên anh nghĩ vậy

cây bốc lên nhờ vào thành phần nito khi có sấm sét thì đạm trong đất hòa tan :nghe ( cặn trong nước có Ca2+

Uhm, nhưng đáp án của em là đạm 2 lá NH4NO3 cơ.

16-Muối gì rất quen thuộc Sản xuất ở Lâm Thao Bón lúa thời sinh trưởng Mang lại năng suất cao. 17-Muối gì phân phức hợp Chứa nitơ phốtpho Cây lớn nhanh, khoẻ mạnh Trái nhiều và củ to. 18-Muối gì chứa Kali Giúp cho cây chịu hạn Tăng cường hấp thụ đạm Tạo ra nhiều bột, đường. 19-Muối gì trong cơn mưa Hình thành nhờ tia chớp Làm lúa chiêm phất cờ Khi lấp ló đầu bờ 20-Muối gì bạn đã học Trong chương trình phổ thồn Nhường, nhận Proton Nên gọi là lưỡng tính.

Mấy câu đố này trong cuốn " Những điều kì diệu trong Hóa" của tác giả Nguyễn Xuân Trường nhỉ :sep (

Huhuhu,có ai chĩ mình với,mình phải làm dề tài về VAI TRÒ CỦA BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN,các bạn có tài liệu hay trang web nào thì chĩ mình với,help…please…hix

Mình đang cần tài liệu về qui trình sản xuất thủy tinh , bạn nào có giúp mình với.

Em học lớp 10 vừa mới đi qua bài này Em chưa rõ lắm về cái orbital d :tutin ( Anh chị nào có hình ảnh hay lý thuyết j` thì cho em tham khảo với :smiley: E xin chân thành thanx ạ :smiley:

Trong 2 phương trình sau thì 3HClO_3 -> HClO_4 + 2ClO_2 + H_2 4HClO_3 -> 4ClO_2 + H_2O + O_2

Cho hỏi điều kiện cụ thể của từng phương trình!

HClO, HClO_2, HClO_3, HClO_4 có thể tác dụng trực tiếp với Ca được không?

Khi cho Cl_2 tác dụng với Ca(OH)_2 thì sẽ có bao nhiêu trường hợp xảy ra?

thì nó là acid nên tác dùng được với Ca là tất nhiên thôi bạn ơi ! độ manh của các acid này tăng dần do hiệu ứng cộng hưởng và hiệu ứng cảm xảy ra trên O , số O càng nhiều thì khả năng hút càng lớn lk C-H càng phân cực tinha acid càng tăng. còn Cl_2 tác dụng với Ca(OH)_2 chỉ có 1 trường hợp xảy ra thôi nhưng có nhiều cách viết khác nhau nhưng tóm lại là tạo ra sp là CaCl2 và Ca(OCl)2

mình nghĩ là 4 axit trên sẽ tác dụng trực tiếp với Ca còn nếu dư Ca thì nó tác dụng với nước vì bản chất khi tác dụng nước rùi tác dụng axit sản phẩm như nó cộng ãit luôn có thể bỏ qua tác dụng với nước

bạn có thể downoad cái này về mà đọc: http://vietsciences.free.fr/giaokhoa/chemistry/vohongthai/huuco02-olefin.pdf

bạn nên mua cuốn này nè: http://www.dhdlvanlang.edu.vn/Thuvien/Diemsach/May2006/CNthuytinh.htm

Em đã xem qua file anh gửi Nhưng tất cả là lý thuyết hoá hữu cơ mà ko đề cập tới Orbital d :smiley: Anh còn tài liệu nào nữa ko ạh? Em đang rất muốn tìm hiểu :smiley: Thanx anh nhiều :smiley:

Em ko rõ chỗ nào, nếu ko rõ toàn bộ thì có thể vào google search hai từ khoá: orbital, d orbital hoặc d-orbital …

Chúc em học tốt !

Tác dụng trực tiếp ở đây theo bạn là dd axit phải ko?Vậy 3 axit đầu có thể gây nổ do tính oxi hóa mạnh nữa đó.

cùng lắm chỉ có thể cháy mà thôi bạn ơi,mình biết là bạn chưa làm thí nghiệm này mà chỉ nói bừa thôi.đừng quên hóa học là khoa học thực nghiệm.

sự gây ổ thường do áp suất tăng đột ngột bạn à như bom đạn cũng thế phản ứng tỏa nhiệt và áp suất cao thì công phá lớn (còn nếu cho 1 lượng lớn Ca vào nước nó cũng sẽ nổ nhẹ) :bidanh(

HIc em có câu nài: chẳng rõ ý của tác giả là gì nữa? “Tính chất của Al và Fe khi tác dụng với HSO4 và HNO3 đặc nguội.” Đừnng trả lời là ko tác dụng nhá. _ Cái nào có ý tương tự như thế ý *_&