Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

nó ko tạo ra nước sao mà mình thấy toàn ra nước cả nên mới thấy lạ ki có nước ko cân bằng dc

Nước là dung môi đly fải có nước mới xảy ra fứng.

Em đang cần tìm một số sách chuyên Hoá và sách của các thầy Chu Phạm Ngọc Sơn và Nguyễn Đức Chuyên gấp.Làm ơn chỉ dùm em hoặc gởi lên trang web này hay gởi đến địa chỉ nhà em (91/40 CMT8,phường An Thới ,TP.Cần Thơ)!!! Thank!

à cái phần này hãy dung cân bằng bằng ion e thì biết pứ nào có nước tham gia pứ nao ko có :nhacto ( :tantinh (

hôm nay mới được đàm đạo với ông thầy về đương lượng, thấy thú vị và vui, nên chia sẻ với anh em: Đương lượng là phần hạt phân tử thực hay giả thiết, tương ứng với 1 nhóm điện tích đơn vị (+1 hoặc -1) trong phản ứng trao đổi ion hay với 1 e- trong phản ứng oxi hóa - khử. (đương lượng ko có đơn vị) thừa số đương lượng f(eq): đó là đại lượng, bằng nghịch đảo số lượng nhóm điện tích đơn vị tách ra hay nhất thời trong phản ứng trao đổi ion hay số lượng electron cho hay nhận trong phản ứng ion hóa - khử. Ví dụ: CuSO4 + 2NaOH ----> Cu(OH)2 + Na2SO4 f(eq) 1/2 1 Vì: CuSO4 ----> Cu(OH)2; SO4 (2-) tách ra NaOH ----> Na2SO4; OH (1-) tách ra —chú ý trong ngoặc

           NaOH  + HCl ----> NaCl +H2O

f(eq) 1 1 Ca(OH)2 + 2HCl ----> CaCl2 + H2O f(eq) 1/2 1 KMnO4 + H2SO4 + NaNO2 ------> KNO3 + Na2SO4 + MnSO4 + H2O f(eq) 1/5 1/2 Vi: Mn(+7) + 5e- -----> Mn(+2) N(+3) - 2e- ------> N(+5) K2Cr2O7 + H2SO4 + K2SO3 -------> K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O f(eq) 1/6 1/2

               Na2SO3 + H2O2 ------>  Na2SO4 + H2O
 f(eq)          1/2           1/2
               KI  +  H2SO4  + NaNO2 ----> NO + I2 + K2SO4 + NaSO4 + H2O
 f(eq)        1                            1

tạm thời thế cái đã, đi nấu ăn ko đói bụng chết mất.

Làm sao để giải tốt các bài tập hóa có liên quan về ion chỉ minh với , thank các ban nhiều

(tiếp tục) N2H4 + O2 -----> N2 + H2O 1/4 1/4 f(eq) N2O3 + O2 -----> N2O4 1/2 1/4 f(eq) số mol đương lượng n(eq): n(eq)= m/M(eq); M(eq) = f(eq) * M; M là khối lượng mol phân tử của chất -----> n(eq) = n/f(eq); n là số mol phân tử của chất -----> C(eq) = CM/f(eq); C(eq) >= CM, vì f(eq) =< 1 định luật đương lượng: số mol đương lượng của 1 chất phản ứng này phải bằng số mol đương lượng của chất phản ứng khác. A + B ----> V(ddA) V(ddB) CN(A) CN(B) n(eq)A = CN(A) * V(ddA) = CN(B) * V(ddB) = n(eq)B bài tập:

  1. Tính thể tích PH3 có thể oxihoá 30g dd KMnO4 0.05M trong môi trường acid
  2. tính thể tích dung dịch KI 0.1M có thể oxi hóa 5 lít dd KMnO4 8% (khối lượng riêng p = 1.07 /ml) trong môi trường acid

Chào Thiên Vương, anh cũng học Cần Thơ, mà chỉ có Nguyễn Đức Chung chứ ko có Nguyễn Đức Chuyên, cái đó em mua tại Fahasa của DH Cần Thơ, hoặc đến tiệm sách cũ ABC tại hẻm 66, đường Nguyễn Văn Cừ để mua của Chu Phạm Ngọc Sơn, em là HS của Lý Tự Trọng à?

wy số mol hay nồng độ về cho ion, vik cái phản ứng oxh khử hay trao đổi cho kết tủa, khí hay chất điện li yếu ra rầu tính dần dần (nhớ là phải vik đầy đủ, ko bỏ sót)

đây vào thử coi topic mình viết về PH : http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=1992

nói rõ hơn ko nhiều phản ứng thay đổi e vẫn có nước mà ko đổi e càng có nước chớ sao :khoa (

lắm rõ kĩ năng viết pt ion và nhớ rõ bản chất phản ứng ví dụ axit-bazo, axit -muối ,muối muối ,… :tuongquan :pocolo (

nói rõ hơn ko nhiều phản ứng thay đổi e vẫn có nước mà ko đổi e càng có nước chớ sao

nước chỉ tham gia vào quá trình đly HNO3 -> H+ + NO3- thôi. 2NO3- + SO2 -> 2NO2 + SO42-

huhuhu!!! sao ko ai hỉu câu hỏi của em à??? giải thích điều đó với 2 phương pháp :lí thuyết hoá, công thức toán mà !sao ko ai giải thích nó theo công thức toán học???

Nếu thật sự có p/ứ: Cu + Fe –> [Cu-Fe] (vì thật ra moi cũng chưa từng nghe ai thực hiện p/ứ này cả. hì hì…) thì theo moi thì đây có thể được xem như 1 p/ứ hóa học vì 2 tác chất trên ( Cu & Fe)đã kết hợp với nhau để tạo thành 1 hợp chất ([Cu-Fe]) –> năng lượng tự do Gibbs <0; và hợp chất tạo thành sau p/ứ đã thay đổi về cấu tạo –> hóa tính & lý tính cũng khác hơn so với 2 tác chất ban đầu. VD: bình gas làm bằng Fe đựng khí Hidrogen (chúng ta bắt gặp ở các xe bán bong bóng hơi trẻ em, có lẽ bây giờ ít gặp hơn 10; 15 năm về trước); sau 1 thời gian, bình gas này dễ bị nổ vì đã có sự tạo thành hydrur sắt (là 1 muối –> giòn, dễ vỡ, nổ nhất là dưới áp lực cao như trong bình)

THeo anh nghĩ thì không có chất nào có độ điện li là 1 cả,vì phương trình phân li của một chất là thuận nghịch,trong dung dịch các ion di chuyển hỗn loạn,khi hai ion trái dấu gặp nhau có thể tạo thành phân tử trung hòa hoặc ion mới vì thế tồn tại cả ion và phân tử trong dung dịch nên độ điẹn li khác 1.CÒn theo công thức toán học thì:Độ điện li=số phân tử phân li/số phân tử chất tan.Kí hiệu:a=n/N.Do n<N nên a<1!Giải thích như trên.

11-Muối gì làm đồ bạc Để ngoài trời lâu ngày Bề mặt bị xỉn lại Rửa axit hết ngay 12-Muối gì tạo váng cứng Trên mặt nước hố vôi Đàn kiến qua lại được Vớt bỏ lại sinh sôi 13-Muối gì đóng thành cặn Trong ấm nước đun sôi Tạo thành nhũ hang động Cảnh thiên nhiên tuyệt vời 14-Muối gì chống nấm bệnh Cho cà chua, khoai tây Khi đông về giá lạnh Giảm năng suất của cây 15-Muối gì mà khi bón Cây bốc lên rất nhanh Nhưng để gần bếp lửa Nó sẽ nổ tan tành.

Hic,ko có chất nào phân li hoàn toàn, đặc biệt là cân bằng hai chiều (chất điện li yếu, mạnh…), bằng 1 là ngừ ta làm tròn ấy mừ, chứng minh:

  • toán học: vik cân bằng gọi C là nồng độ đầu, alpha là độ điện li, biến đổi hầu ra K=(alpha^2xC)/(1-alpha), K nhỏ wá thì alpha=căn bậc hai (K/C), rầu thấy C giảm thì alpha tăng
  • định tính: thì càng pha loãng khi phân tử phân li cho ion thì các ion khó kết hợp lại jí nhau, chúng chạy loạn xạ hết… (do thể tích wá lớn chẳng hạn), nên độ điện li tăng là vậy
  1. Ag2S, 12)CaCO3, 13)Ca(HCO3)2, 14)CuSO4, 15)KNO3

Uhm, anh benny à, câu 15 anh có thể xem lại được ko???

Thầy mình đang bảo học sinh tìm về lịch sử ra đời của OBITAN co bạn nào có thông tin thì giúp mình nhé.