Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Trong cốm trẻ em linh thấy có chất calcium gluconate, nhưng chẳng rõ công thức nó thế nào?

(C6H11O7)2Ca fải hông zậy?

ozon làm quì tím có tẩm KI hóa xanh mà oxi không có tính chất này.

Ozon theo mình nghĩ nó mạnh hơn oxi vì liên kết của phân tử oxi thì chỉ có 2 nguyên tử còn ozon thì có tới 3 ngtử liên kết với nhau. Vì thế ozon có thể có nhiều tính chất hơn, tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

admin cho tôi hỏi.

 1.  rượu nào dễ bị oxi hóa hơn ? bậc 1 , bậc 2 hay bậc 3 ? no hay ko no ? 

 vd : 2 - metylbutanol - 1 , 2 - metylbutanol - 2 , 3- metylbutanol - 2 ,3 - metylbutanol - 1 
  rượu nào dễ bị oxi hóa hơn ? vì sao ? 

 2. vì sao Mg(ClO4)2 Ko làm khan rượu ?

xin cảm ơn.

Theo minh nghĩ là thế này trong các riệu thì các riệu nào có hiệu ứng chắn không gian càng thấp thì tác nhân OXH tiếp cận càng mạnh do đó dễ xảy ra phản ứng OXH hơn. Riệu bị OXH còn do có Hidro của C anpha đính trực tiếp với OH. Với riệu bậc 3 thường rất khó có khả năng xảy ra phản ứng do không còn Hirdro ở C đính trực tiếp với OH tuy nhiên trong điều kiện mạnh hơn nó tự tách nước thánh anken sau đó bị OXH như anken

2 - metylbutanol - 1 de OXH vi la rieu bac 1 nhung kem hon 3 - metylbutanol - 1 vi cung la rieu bac 1 nhung cau truc khong gian xung quanh nhóm chức OH thì cồng kềnh hơn nên tác nhân OXH khó tiếp cận 2 - metylbutanol - 2 rieu bac 3 kho OXH nhat 3- metylbutanol - riệu bậc 2 3 - metylbutanol - 1 de OXH nhat vi la rieu bac 1 còn Mg(CLO4)2 không được dùng làm khô riệu vì nó tác dụng truc tiếp với riệu theo phản ứng Mg(ClO4)2 + C2H5OH = Mg(OC2H5)2 + 2 HClO4 và có thể HClO4 sinh ra dễ bị phân hủy thành Cl2O7 và tiếp tục phân hủy tiếp gây phản ứng nổ.

Đâu fải ozon có 3 ntử O mà có thể kết luận rằng nó hoạt động mạnh hơn oxi! Do Ozon kém bền, bị fân hủy thành O nguyên tử nên có tính OXH mạnh thôi! Ví nư tác dụng với PbS tạo PbSO4. O2 cũng có thể tác dụng với KI trong H+ tạo I2. Còn mấy cái khác, bạn chỉ cần lật quyển tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học lớp 10 tập 1 là có hết ấy mòa ^^

bạn tìm trong cuốn hhvc t2 của hoàng nhâm,có cả đấy

cho em hỏi với : Ta có :độ điện li a(alpha)=n/No( với n la số phân tử bị phân li ra ion,No la số phân tử ban đầu ) Ta biết rằng: khi cho thêm nước vao dung dịch hòa tan thi độ điện li alpha tăng theo nhưng liệu có khi nao` độ điện li alpha đạt giá trị =1 ko giải thích theo 2 cách( lí thuyết hoá, công thức toán học! )
giúp em với nha !!! gấp gấp gấp

đồ điện li bằng 1 khi chất tan vào dung dịch mà phân li hoàn toàn. các chất điện li được khi tan trong nước tạo ra các ion trái dấu,pha loãng,khoảng cách giữa chúng tăng s giảm chất điện li tan nhiều hơn,nhưng pha loãng tới vô cùng,dd vẫn chứa ion trái dấu nên quá trình điện li không thể diễn ra liên tục mà không co quá trình ngược lại,nhĩa là ta không thể làm cho chúng điện li hoàn toàn :

Hình như đâu có bao h mà chất phân li hoàn toàn thành ion trong dd đâu, anpha chỉ xấp xỉ bằng 1 nên ngừ ta lấy tròn

Ta biết rằng: khi cho thêm nước vao dung dịch hòa tan thi độ điện li alpha tăng theo nhưng liệu có khi nao` độ điện li alpha đạt giá trị =1 ko giải thích theo 2 cách( lí thuyết hoá, công thức toán học! ) [/SIZE] giúp em với nha !!! gấp gấp gấp

các ãit mạnh như HCl và H2SO4 HNO3… hay bazow mạnh Ba(OH)2 ,KOH,… phân li gần như hoàn toàn coi đội điện li là 1 chứ thự tế ko có chất nào độ điện li là 1 cả

ở câu 1 mình cũng nghĩ như bạn. nhưng trong sách CHUẨN BỊ KIẾN THỨC ôn thi tốt nghiệp PT và tuyển sinh ĐHCĐ của BGD lại chọn rượu 3 - metylbutanol - 2 khó bị oxi hóa nhất.
có lẽ sách nhầm lẫn.

           cảm ơn bạn. hôm nào mời đi uống nước nhé.
                          mình ở TPHCM.

mình đang học về sự điện li nhưng không có nhiều bài tập hay lắm. các bạn có thể cho mình tham khảo một số bài được không?

trong phản ứng: K2Cr2O7 + 2BaCl2 + H2O = 2BaCrO4 + 2KCl + 2HCl đối với K2Cr2O7: CN=CM/4 vì tổng số điện tích dương của Ba2+ (hay tổng số điện tích âm của Cl) =4 đối với BaCl2: CN=CM/2 vì tổng số điện tích dương của K+ (hay tổng số điện tích âm của Cr2O7 2-) = 2 nhận thấy: muốn xét đương lượng của một chất ta xem xét chất mà nó tác dụng. Muốn xét đương lượng của BaCl2, ta xét Z của K2Cr2O7 và ngược lại

vd đối với acid nhe!

H2SO4 + 2NaOH ----> Na2SO4 +2H2O

khi đó CN của H2SO4 là CM/2 (vì có 2 H+ tham gia pư)

đối với bazo cũng vậy thôi

Em còn đang mơ hồ về 4 khái niệm, xin các anh chị và thầy cô giải đáp giùm em. Đó là tỉ trọng, tỉ khối, khối lượng riêng và trọng lượng riêng. Em xin cảm ơn nhiệu

Uhm, câu 9 đáp án là Ca3(PO4)2. Còn trong thành phần của cốm bổ thì có tricanxi photphat, canxi gluconat, canxi cacbonat.

nó ko tạo ra nước sao mà mình thấy toàn ra nước cả nên mới thấy lạ ki có nước ko cân bằng dc mà ai có nhiều pt về nitơ thì post hộ cái nào

tỉ khối là tỉ lệ M lớn tức là khối lg nguyên phân tử (thường là chất khí ) trọng lượng riêng l;à g/l số gam (khối lg ) chia thể tích khi nó bão hoà còn trọng lượng như kiểu kgối lg riêng tỉ trọng 1 chất trong hỗn hợp là % khối lg hay thể tích trong hỗn hợp

Bạn xem thử bài này đi: Cho 400ml dung dịch A gồm NaOH 2M và KOH 1M tác dụng với V1 ml dung dịch ZnSO4 2M ta thu được 19,8g kết tủa và dung dịch B. Lọc tách kết tủa, cho dung dịch B tác dụng với V2 ml dung dịch HCl 2,5M lại thu thêm 14,85g kết tủa nữa. Hãy tính V1 và V2 và nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch sau cùng.