Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Đúng. Do cái OH quyết định và hằng số tạo phức quyết định.

ak, thì có ai pảo giải thix tại sao SiF4 bền, nói đi nói lại 1 hồi cũng KL nó bền hơn HF :chuiboi (

Thèng Khánh =)) ^^

  HN3 là acid azithidric nó có cấu tạo cộng hưởng :D qua lại :)) xem pứ để biết thêm chi tiết =)) nó còn có tác dụng trong tổng hợp hữu cơ nữa ^^
    có lúc dùng HBF4 thay cho LiAlH4 ;)) để khử có chọn lọc :D khi có nối đôi , ba ;))

và đương nhiên LiAlH4 ko khử được nối đôi ^^ dùng NaBH4 :smiley:

Anh cho em hỏi XO + YO2 có thể cho ra những sản phẩm gì. với X thuộc 2A và Y thuộc 4A

y phải là 4A chứ lại ví thử BaO + SO2 => BaSO3

Mọi người có thể chỉ cho mình dạng của đồ thị động học của các phản ứng từng bậc khác nhau được không (từ 0 đến 3, kể cả không có bậc)

Bạn ơi, S ở VIA mà ^^ Theo tui nghĩ nó sẽ ra muối tương ứng thui Ví như CaO + P2O5–> Ca3(PO4)2 chẳng hạn, còn XO + YO2 ví dụnhư NO2 thì co lẽ là ra muối nitrit và nitrat ^^ (Nói lụi đóa)

ừ đó là trưòng hợp riêng thui mà N ra 2 loại muối chứ có khác gì đâu đều ra kết tủa mà

thì tui bảo là trưòng hợp nitơ ra 2 muối là trưòng hợp riêng vì N có nhiều mức oxi hoá có gì đâu

bạn nào có sách về tổng hợp vô cơ chỉ giúp mình với , cám ơn nhiều!

Nhiều lắm, bi giờ dùng nhiều nấht là quyển Hoá Vô Cơ của Hoàng Nhâm (3 tập) , 351 BT hoá vô cơ của Võ Tường Huy, rùi 350 hay 360 BT vô cơ gì đó ko nhớ :smiley: Ra hiệu sách nhiều lắm :slight_smile:

nhưng bên hơn ko phải là lí do của pứ :ngo 1 ( bommer chưa thấy người ta chỉ cần căn cứ vào độ bền của 1 chất trước pứ và 1 chất său pứ để xét cả nếu ( thế trong pứ này độ bên của Si có liên wan ko ) nếu muốn làm như bạn thì phải xét tất cả độ bền của các chất trước và său pứ Đó chính là nt của nhiệt động học :tantinh ( :tuongquan nếu trong pứ này mà chỉ căn cú vào độ bền HF và SiF4 thì các dạng tinh thể rất bền của Si ko pứ hay pứ chậm hơn thì bạn có giải thích được ko :notagree LK

:bole ( :chocwe ( :kham ( :yeah ( haha thế thì tớ còn hỏi làm gì điều vô lí ở đây là k ( hằng số tốc độ ) lại ko đổi khi vít pu theo kiểu chia đôi hệ số

đồ thị động học ko phụ thuộc vào bậc pu mà phụ thuộc vào độ bền nhiệt động của các chất pứ và các chất trung jan :quyet ( thân

theo tớ thì độ bền thì nó vậy nhưng do Si-F có cực hơn H-F, bán kính Si lớn hơn H nên SiF4 (ở thể khí) cũng như các tinh thể của nó vẫn linh hoạt và nhạy cảm cảm trong các phản ứng

Thấy trong sách có ghi đồ thị bậc 1 là đường thẳng có độ dốc là tan anpha = -k/2,303

ak, thế bác nói k phụ thuộc vào cái nào, k phụ thuộc vào nồng độ và bậc pứ, nghĩa là mấy cái bậc đó nó đổi thì k tất nhiên phải đổi :thandie (

Nghe bảo, ngừ ta ít xài hydrua KL để thực hiện pứ này do đắt tiền và kô đủ mạnh, chỉ thực hiện khi có 1 muối KL nào xt :champa (

Thế đồ thị của các quá trình đó như thế nào