Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

1/ Trừ Fe,Cr,Al bị thụ động 2/ Loãng OXH mạnh hơn do quá trình phân li hoàn toàn và dd loãng làm lượng NO2 sinh ra ít hơn kịp tự OXH tự khử cho các sp khác

Thế H2SO4 thì sao

Tính oxi hóa đó mà. Chả lẽ nó ngược với HNO3 à.

Thì đúng thế, bởi vì ở đây ss tính oxh cần chú ý tới cấu trúc phân tử, H2SO4 tứ diện cồng kềnh khó thể hiện tính oxh của toàn bộ phân tử khi ở dạng loãng do phân li gần hết, ở đây thể hiện tính oxh của H+, còn đặc thì thể hiện tính oxh của toàn phân tử. Trong khi đó, cấu trúc tam giác của HNO3 thuận lợi cho sự tấn công từ mọi phía nên nó có khả năng oxh mạnh ở mọi nồng độ

Câu số 1: thế còn Ag, Au, Pt? Cũng ko pứ đc phải ko

@ Khánh =)) mày trả lời sao thấy quen quen =)) hình như hầu đó =)) ai trả lời y zỵ thì phải =))

@ Strawberry :)) Ag vẫn tác dụng ngon lành :)) còn Pt và Au phải thêm một chút tác nhân oxi hoá nữa , sau lày học phân tích kĩ nhóc sẽ bik cách xác định ^^

Cũng hay đấy nhỉ. Trong chương trình lớp 9 cũng mới chỉ nói sơ sơ là ko pứ Au, Pt thôi, chứ con chẳng bit có đúng là thế hay ko :doctor ( Mà tác nhân như thế nào hả pp? :nhacnhien

mình nghĩ chúng chỉ tan trong nước cường toan thôi chứ (cùng lắm là axit đặc)

Mình được bít axit azothiddric (HN3) có thể hòa tan Au, Pt nhưng ko bít phương trình ^^ Bạn nào nói cho mình bít với có fải sinh ra amoniac, nito và muối (N3)- ko

Nghe lạ nhỉ, có cả muối N3- à, hay thế. Nhưng chắc phải có xúc tác chứ?

Hình như ko cần do HN3 có tính oXH mạnh cô của Minh nói thế mòa, hòa tan được Au

@ Khánh =)) mày trả lời sao thấy quen quen =)) hình như hầu đó =)) ai trả lời y zỵ thì phải =))

Long ráy hố nì :chocwe (

Mình được bít axit azothiddric (HN3) có thể hòa tan Au, Pt nhưng ko bít phương trình ^^ Bạn nào nói cho mình bít với có fải sinh ra amoniac, nito và muối (N3)- ko

:batthan ( Au + HN3 + HCl –> HAuCl4 + N2 + NH4Cl Mày tự cân bằng nhá :bole ( Pt thì tương tự có điều tạo H2PtCl6 thoai :sacsua (

nói thế mà cũng nói dựa váo đâu nói SiF4 bền hơn HF mà cứ muối tạo ra bền hơn thì pu sao???//!!! :ho ( đơn giản hãy xét theo nhiẹt động học pu nà có G khá am cũng tương tự khi xét pứ của các aXit khắc

F2 có ái lực rất lớn vói Si có sự làm bền lớn với các lk pi

LiAlH4 có khử nối 3 2 ko nó khử mạnh thế cơ mà

mình muốn hỏi vỉ sao cùng là baz lũơng tính mà Zn(OH)2 tác dụng dc voi NaOH tạo ZnO2- , t/d dd NH3 tạo phức.mà Al(OH)3 chỉ t/d NaOH tao AlO2- , ko t/d dd NH3

bạn ơi tôi có thấy Zn tạo phức đâu mà chỉ thấy Ag với cả Fe mà

Có thể do nhôm bị lớp oxit bọc bên ngoài không tạo phức được với NH3

vì Al(OH)3 là 1 axit quá yếu còn NH3 khi cho vào nước là 1 bazơ vô cùng yếu độ điện li yếu (phản ứng thuận nghịch) NH3+H2O <=> NH4OH

@ quanghuy_hạnhhoa : Zn(OH)2 vẫn pư với NaOH theo pt nè bạn : Zn(OH)2 + 4NH3 => [ZN(NH3)4]2+ + 2OH- ( lâu wa’ hem bít viết còn chính xác ko )

@ Dinh Tien Dung : mình thì ko nghĩ do lớp oxit đâu bạn vì Al2O3 vẫn t/d NaOH bình thưòng mà.có lẽ do [OH-]???