Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Sách mấy thầy viết có biết gì đâu. Sách của lãng tử ai viết vậy. Còn sách của mình là Hoàng Nhâm viết đó.

Thế quay trở lại phân tử CO đi ben. Có 1 liên kết xích ma và 1 cho nhận. Có thể xem như 2 xích ma được không

^^ hehe! Cr có số OXH là +6, (lừa đểu ghê^^) Bạn nào mà tính theo kiểu tổng số OXH = 0 thì sập bẫy của chả này ^^. Viết CTCT là ra ^^ có dạng hình con bươm bướm, hay cái nơ có cái hoa ở dưới ^^

Ac’ còn sách của mình là Nguyễn Thế Ngôn viết (Hóa học vô cơ) chắc có sách dỏm ^^

ko, nó có tới một liên kết cho nhận, 1 pi, và 1 đơn lận, ^^, nhầm gòy Dũng ui, vik ra sẽ thấy

uh, hematit là Fe2O3 cơ. Thế còn Fe0 gọi là quặng gì ý nhỉ , với cả FeCo3 nữa

pp giải thik thế con cũng nặn óc ra mà hỉu thôi :nghe (. Năm lớp 9 con học chỉ giải thik đơn giản qua mấy cái PTHH của axit với KL, hoặc là 1 số chất khác, cụ thể là so sánh về tốc độ phản ứng, độ toả nhiệt nhiều hay ít, màu sắc… vân vân rồi suy ra mức độ mạnh yếu của axit :suytu ( Thế hoá ra học về độ âm điện thì lại giải thik theo kiểu khác ạ? Ui, sắp học đến phần nì rồi, học đê :ngungay ( Hì, tớ thành thực sorry bạn gì (ko nhớ tên) hỏi cái câu hỏi “ngớ ngẩn mà ko ngớ ngẩn” này nha :nguong ( Sorry sorry, chả ai khinh thường ấy đâu :liemkem ( mọi người chỉ nói thế thoai

HF<HCl<HBr<HI. thế sao HF lại phá dc cả thuỷ tinh còn những axit kia thì pó tay

ak, cái này đâu có liên quan giè tới độ acid, đơn giản là sự tạo thành sp SiF4 bền hơn so với HF

FeO hình như kô tồn tại ngoài tự nhiên do kém bền FeCO3 gọi là quặng xiderit

Nhưng trong thực tế vẫn có thể điều chế đc Fe0 mà anh nhỉ

Điều chế dc nhưng mà ngoài tự nhiên, chất OXH rầm rầm, sao mà nó tồn tại dc

ủa sắt rỉ Fe3O4 là tổ hợp của Fe2O3.FeO đấy thôi, chẳng qua tách đc chúng ra thì hơi khó

he he khoác tí thui để tạ lỗi mình xin post tí chút về dao Việt: khi tôi sắt người thợ rèn từ xưa đã quan sát nhiệt độ của thanh sắt nóng đỏ: nếu > 570 độ C: Fe+H2O---->FeO + H2 (dao thái,cắt, dao găm) nếu < 570 độ C: Fe+H2O---->Fe3O4+H2 (dao chặt, đại đao) nhờ bí quyết này mà dao Việt có 1 đặc tính hơn hẳn dao Thái, dao Tàu: càng dùng nhiều càng sắc, ít dùng thì lại nhanh cùn, chính kĩ thuật rèn này đã đóng góp rất lớn vào những chiến thắng vệ quốc vĩ đại của Dân Tộc!

Cho mình hỏi cái tại sao lại càng dùng nhiều thì càng sắc, ít dùng thì lại nhanh cùn.

em không hiểu vì sao dao dùng nhiều mà lại sắc được nếu thế thì các cụ mình xưa kia cần gì phải mài dao cho mệt

vì sao phản ứng này tỏa nhiều nhiệt vây? ai giải thích cho em biết cơ chế phản ứng được ko?

1- Dd H2SO4 đặc nguội tác dụng với kim loại như thế nào? (kim loại nào td được, ko tác dụng được, KQ sau pư) 2- Dd HNO3 loãng hay đặc thì có tính oxi hóa mạnh hơn, vì sao ?

vì nhôm cháy tỏa rất nhiều nhiệt, đồng thời Fe3O4 khi gặp nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy thành sắt và O2

theo mình thì CN=CM/Z đối với phản ứng trao đổi ko có sự thay đổi số oxi hóa thì Z=tổng số điện tích dương hoạc âm theo như bài thì ta có 2Ba2+ và 4CL- thì ta có Z=4 vậy thì CN=CM/4

  • đối với phản ứng với acid thì Z= số H+ thực tế tham gia pư. +đối với pứ base thì Z=tổng số nhóm HO_ thực tế tham gia pƯ. +đối với pư oxi hóa khử thì Z=tổng số e mà chất khử nhườn cũng như tổng số e mà chất oxi hóa nhật. anh em có gì góp ý nhe!