Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Ặc, loãng thì sao ra chời, tui làm trong phòng thí nghiệm để chứng minh nó thì đun gần chết, tới đặc quẹo dd NaOH, lát mứ thấy tan :nghi ( :ngungay (

:)) các kim loại chuyển tiếp thường gặp toàn là lưỡng tính cả , nhưng mà nó chỉ thể hiện ở các điều kiện rất khắc khe , trường hợp hidroxit đồng ^^ là còn nhẹ đấy < chưa làm thí nghiệm này bao giờ ^^>

thường dùng hỗn hợp nhôm với quặng hematit :)) nhiều nhiệt nhất bạn à ^^

;)) Khánh ;)) đâu cần phải nói nhiều :)) tự ai hiểu ngừ đó hiểu =)) cãi chi cho bị chửi mất căn bản.

     Xem nào :)) 

TiCl4 pứ với NaOH khác với NH3 thế nào =)) hết IIIA qua IVB =))

chậc chậc. không phải khinh thường gì ai , chẳng qua ku đó muốn nói tất cả đã được post và trả lời cả rồi ạ… Thế em giải thích lại cho các cô các bác nhá < =)) cả đứa con gái iu quí của mình nữa =))>

HF yếu bất thường… là do nó có hiện tượng dime , cả trime hoá nữa ^^ nghĩa là nó ko tồn tại HF không mmà trong dd nó là HF2 - H2F3-… vì vậy H+ bị giữ chặt quá òy ~~> tính acid yếu xìu hè ok chưa? <tính acid là do sự phân ly H+ quyết định mà nhỉ ^^ :))> Còn HCl < HBr ấy thì xem nào , Z của Cl bé hơn Z của Br nghĩa là chu kì nhỏ hơn nghĩa là bán kính nó sẽ nhỏ hơn đúng hông , mà bán kính nhỏ hơn thì khoản cách từ H đến Cl sẽ ngắn hơn từ H đến Br… mà liên kết càng dài càng kém bền ^^ có phải cục kẹo cao su ý kéo dài thì nó dễ đứ tkhông nà ^^ trường hợp này cũng zỵ ^^ cái đó gọi là khả năng xen phủ kém dấy ạ ^^ uki chưa nào ^^ mà xen phủ kém nghĩa là liên kết sẽ kém bền ~~> dễ đứt nên dễ cho H+ nên tính acid sẽ MẠNH hơn là chắc chắn rồi uki chưa? <học độ âm điện nữa thì giải thix thêm tẹo thôi hà ^^>

hematit là quặng gì hả bạn? mình chưa được nghe thấy bao giờ

ngtử nitơ trong HNO3 theo thuyết thuần hoá trị =)) thì có hoá trị 4 :)) nhưng có số oxi hoá là 5 =)) cãi không =)) không cãi ^^ ;)) ku nào sai thì lo mà suy nghĩ lại kĩ hơn chút nhá ^^ lưu ý hướng sửa , các ngtố nhóm III thì có orbital d rùi , qui tắc bát tử trở thành vô nghĩa , nó là cực cổ và cực sĩ… không được làm nền mà khẳng định anything ! CrO5 thì oh của crom là bao nhiêu nhỉ :)) crom supeoxit =))

Hematit hình như là Fe3O4, manhetit là Fe2O3

Liên kết phối trí có thể xem như liên kết xicma mà.

ku Dũng nói hoàn toàn chính xác ,nhưng về độ bền thiìlưu ý nó kém bền hơn đôi chút vì nó là lk được tạo ra bằng cách “cố gắng” ^^ nhưng theo thực nghiệm luôn có ngoại lệ ^^ NH4+ là một vd ^^

Cho Dũng hỏi trong một hợp chất có 2 nguyên tố thì chỉ có duy nhất một liên kết xichma. Đúng hay sai.

theo định nghĩa lk xích ma nghĩa là xen phủ TRỤC :smiley: nó sẽ dùng orbital được lai hoá , nếu ko có gì đặc bịk thì đúng gồi đó =)) hai nguyên tố nghĩa là ko giới hạn phân tử phải hôn zỵ thì nó sai rõ rồi , còn nếu chỉ có hai cấu tử tạo thành thì có thể như ku nói ^^ ngoaạ lệ mình cũng chưa tìm hiểu có hay không nữa ^^

Trong phản ứng NO + O2 —> NO2 thì cơ chế của giai đoạn 1 đó là NO <—> N2O2 đó. Quá trình chậm quyết định tốc độ phản ứng.

Thế như trong CO thì có bao nhiêu liên kết xích ma

hai ngtố chỉ gồm hai ntử trong phân tử thì nhất thiết phải có liên kết xich ma tồn tại, nhưng có thể có thêm liên kết pi để đảm bảo Octet chẳng hạn, như trong CO hay NO…

Tấ nhiên phải có liên kết xích ma tồn tại nhưng vấn đề là có thể tối đa là bao nhiêu liên kết xích ma.

Hematit là Fe2O3, manhetit là Fe3O4

oạch, thế thì thà cứ gọi là Fe3O4 cho giản dị :danhnguoi

Này, cho mình hỏi, tại sao sách của mình lại bào ở thể lỏng N2O2 lại đị đime hóa hoàn toàn, ko fải 25% như bạn nói^^. Bổ sung thim: N2O2 có momen lưỡng cực bé = 0.16D^^

thì một và chỉ một, vì tính theo xen phủ trục là thấy òy, làm jì có xen phủ tới hai trục song song (chưa thấy)