Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Bạn xem ở đâu thế , phải xem mới bít là gì chứ :sangkhoai Còn ngay Al + Fe2O3 đã rất mãnh liệt rùi :hocbong (

hic, hóa trị là số e mà ngtử dùng cho liên kết, N dùng hết 5 e, ai nói N hóa trị IV, lầm vừa thoy, phối trí xem như liên kết đôi trong tính oxh và trong lai hóa, do N ko có d trống nên mứ phối trí

Muốn giải thích được số õi hóa hay hóa trị của nguyên tố trong một hợp chất thì chỉ có cách vẽ công thức cấu tạo của hợp chất đó.

Ác, liên kết phối trí được xem như 1 hóa trị của N, do đó N mang hóa trị IV, ko có lầm đâu, chắc ku lầm đóa. Khi nào N có 5 độc thân thì mới tính hóa trị V nhưng t/h này làm gì có do N ko có Â d trống

mình thấy cô giáo mình giải thích vì ở trạng thái kích thích nó ko có phân lớp d nên N ko có hó trị 5 còn N2O5 nó có 2 liên kết cho nhận tính là 1 liên kết => hóa trị 4

v(thuận) = k(thuận)[A]^/2 v(nghịch) = k(nghịch)[b]^1/2 Khi pứ cân bằng thì v(thuận) = v(nghịch) => K = k(thuận)/k(nghịch) = [b]^1/2/[A]^1/2 Kô có gì vô lí ở đây

Liên kết phối trí xem như liên kêt đơn do được hình thành từ 1 cặp e của 1 nguyên tử.

Thứ nhất, co d xảy ra ở cả nhóm A và B Thứ hai, R(Ga) > R(Al) kô tin thì mấy pác lên wiki mà search, chả còn giè để bàn cãi dzìa cái dzụ bán kính nhầy :die (

Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử này với nguyên tử khác nên trong trong phân tử N2O5 thì nó vẫn có hóa trị là 4 do có 1 liên kết đôi, 1 liên kết cho nhận và 1 liên kết đơn.

Hic, đây là lần đầu mứ nghe phối trí xem như liên kết đơn, 5e của N đã sử dụng hết để tạo liên kết thì làm jì hóa trị 4, trong phối trí thì đôi e đó là của N, đâu phải của chung mà hình thành hóa trị 4, ấy thế mọi ngừ cứ khăng khăng hóa trị 4 thì ta thử làm bài này xem sau để cho khỏi thắc mắc, tìm hóa trị của S trong H2SO4 gồm hai dạng: là S tạo phối trí jí O, S tạo liên kết đôi jí O, :ngungay ( :nghi ( , cả hai công thức đều đúng, jị trong CT thức 1 thì S hóa trị 4, trong công thức 2 thì lưu hùynh hóa trị 6, ngộ hén :ngungay ( :nghi (

Theo mình nhớ thì trong SGK 10 có đề cặp đến 2 công thức cấu tạo của H2SO4. 1 phù hợp quy tắc 8 tử và 1 phù hợp hóa trị 6 của S.

Đúng vậy, hai cái đó đều đúng, nhưng hóa trị trong hợp chất ko thể thay đổi, bởi vậy đâu thể nói N trong N2O5 là hóa trị IV, vì liên kết phối trí thì N cho ra tới hai e Nếu tính như mấy trò thì N trong NO2 có hóa trị III, kì hè, ko có cái nào vậy đâu Liên kết phối trí được xem vai trò như liên kết đôi :ngu9 (

Trong SGK lớp 11 Nâng cao dành cho năm học này có nói đến Cu(OH)_2 là một loại hidroxit lưỡng tính. (Không phải tài liệu ở đâu xa đâu) :xuong (Các bạn hãy thử chứng minh xem. :xuong (

Anh ơi, click vào link này để biết câu trả lời nhé. Đã có bạn hỏi câu này rồi ạ :cuoimim (

THANKS mấy uynh nha. nhưng khi áp dụng thực tế đệ còn mấy chỗ không hiểu. vd như phản ứng dưới: K2Cr2O7 + 2BaCl2 + H2O = 2BaCrO4 + 2KCl + 2HCl

(theo sách của bộ y tế, ĐH Dược HN, PGS. Phạm Gia Huệ) Đương lượng của K2Cr2O7 bằng M/4 ?. Mong quý uynh giải thích hộ

oài, Cu(OH)2 chỉ tan trong dd kiềm đặc mà thôi Cu(OH)2 + 2OH- –> CuO22- + 2H2O

mình thấy trong sách bảo đâu cần có phải kiềm đặc chỉ nói kiềm mạnh thưiloãng cũng dc mà)

Hix, cái này sao mà discuss wài dzị chài, bác làm thí nghiệm, chắc ở THCS làm goài, chả có tan giè đâu vì cái dd NaOH đó nó loãng

mình vừa hỏi giáo viên: 2Al+Fe2O3 ----> Al2O3+2Fe+ rấtnhiềuQ hóa ra phản ứng nhiệt nhôm chính là pứ mà anh bạn Bo_2Q nói tới, thank so much!