Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Đương lượng của 1 nguyên tố là số phần khối lượng của nguyên tố đó kết hợp với 1.008 phần KLg của hidro hoặc 8 phần khối lượng của oxi hoặc thay thế nhũng lượng đó trong hợp chất :doctor ( Lý thuyết về phần này được ghi rõ trong nhìu sách mà , VD như cuốn Vô Cơ của Hoàng Nhâm tập 1 ý :ngo 1 (

Đương lượng hay Equivalent (viết tắt Eq ) là đơn vị đo lường thường dùng trong hoá học và sinh học. Theo định nghĩa cổ điển thì đương lượng là số gam của một chất sẽ phản ứng với 1,008g gam hiđro hay 8g oxi. Nó cho biết khả năng một chất kết hợp với các chất khác và thường được dùng khi nói về nồng độ chuẩn. Theo cách hiểu thông thường khối lượng đương lượng của một chất cho trước về thực tế bằng với lượng chất tính theo mol chia cho hoá trị của chất đó.

Đương lượng được định nghĩa chính thức là khối lượng tính bằng gam của một chất sẽ phản ứng với 6,023 x 1023 electron. Trong nhiều trường hợp có thể hiểu là 6,023 x 1023 proton (phản ứng axit-baz)

Nồng độ đương lượng (CN) định nghĩa là số đương lượng của một nguyên tố/ion/chất có trong một đơn vị thể tích (lit)

CN = số đương lương : thể tích CM = số mol : thể tích

Trong cùng một dung dịch CN luôn lớn hơn (gấp 2,3 lần) hoặc bằng CM

Vd: cân/đong 98g H2SO4 và 40g NaOH để chuẩn bị 2 dung dịch (thể tích mỗi dung dịch là 1 lit)để dùng cho phản ứng trung họa ta có NaOH Cm= 1 (mol/l) còn Cn=1 (Eq/l) H2SO4 Cm = 1 (mol/l) còn Cn=2 (Eq/l) (trong dung dịch loãng 1 phân tử H2SO4 cho 2 H+)

Trong phân tích định lượng sử dụng Đương lượng và nồng độ đương lượng có ưu điểm so với các phép đo nồng độ khác (như mol) là không cần nghiên cứu nhiều về bản chất của phản ứng, nghĩa là không cần phân tích và cân bằng phương trình hoá học. Đương lượng các chất tham gia phản ứng là bằng nhau để sinh ra cùng một đương lượng sản phẩm.

Câu ni mở sách vô cơ Hoàng Nhâm tập 1 trang 15. Rất đầy đủ. Có cả đương lượng của một nguyên tố, đương lượng của một hợp chất, đương lượng gam.

Nhầm rùi bác bommer.Al2O3 phân huỷ t độ rất cao, ko có lợi trong sản xuất.Còn bay hơi thì sẽ có cách thu lại chứ

Giải thích tại sao Fe2+ có màu rất nhạt trong khi Fe3+ có màu đậm?

Bác Long hơi quên 1 chút là co d chỉ xảy ra khi còn obital d trống, nhóm 3 là ng tố p, phân lớp d đầy rùi còn đâu.Vậy theo bác thì tại sao sự co d sảy ra với Al, Ga mà sao ko xảy ra với In và Tl?

:sangkhoai , Em đang thắc mắc sao trong bảng tuần hoàn bay giờ lại chỉ có 7 chu kỳ nhỉ :ngo 1 ( , có phải nguyên tố cuối cùng sẽ là nguyên tố cuối của chu kỳ 7 ko? :hocbong ( Và có thuyết nào dự đoán về giới hạn các nguyên tố ko :nhacnhien

Chưa bik, nếu trong một dk nào đó ngừ ta tổng hợp được cái ntố có Z lớn hơn 118 (mà sẽ rất rất ko bền) thì xuất hiện chu kì 8, làm jì có thuyết giới hạn ngtố

Do qui tắc lọc lựa spin

phản ứng đặc trưng của axit là có thể tách H linh động trong một môi trường thích hợp (có tính bazơ chẳng hạn…). Có những axit có nhiều H linh động nên trong những môi trường thích hợp thì có sự phân li theo nhiều nấc. Giá trị để biểu thị sự mạnh yếu của phân ly người ta thường dùng là pKa1,pKa2,… giá trị này tăng dần khi phân ly càng nhiếu nấc

Phản ứng Pb(NO3)2 + NaCl thì dễ rùi. Phản ứng này mới khó nè: BaSO4 + Na2CO3 -> BaCO3 + Na2SO4 (hoá phân tích dùng cách này để làm gì đó!). Nhưng ở chương trình phổ thông mà viết như vậy thì… khó coi quá!

Hiểu cái đó thì cực lắm, người ta phải giải một cái phương trình vi phân (!) thì mới tìm thấy nó. Bạn cứ hiểu ngắn gọn như vầy: giả sử bạn là một electron đang… đi học, tôi muốn tìm bạn ( cho hỏi bạn thuộc giới tính nào, nam thì… kì lắm), thì tôi phải biết rõ bạn đang học ở lớp nào (n), thuộc dãy bàn nào (l), bàn thứ mấy (m) và ngồi bên trái hay bên phải (s). Tóm lại đó là cái địa chỉ mà một e trú ngụ trong nguyên tử. Còn khi bạn đã học về orbital nguyên tử (atomic orbital) bạn sẽ hiểu rõ hơn về cái địa chỉ đó.

ak, chỉ xài cho CaSO4, làm gì có BaSO4, xem Ksp của 2 cái đó rồi so sánh, người ta dùng cách này để phân biệt CaSO4 và BaSO4 trong PTN

theo tui là do cả Al và O2 đều ở thể khí khi hạ nhiệt độ thì lại kết hợp lại với nhau

alanin (Ala) CH3CH(NH2)COOH axit glutamic (Glu) HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH Lysin (Lys) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH a. Nhận biết các dung dịch trên trong các lọ mất nhãn b.Viết phương trình diện ly của Lys( một baz) và xác định điểm đẳng điện của pI của Lys( biết pKa1=2,18;pKa2=8,95 và pKa3=10,53) c.Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit A thu được 2 mol Glu, 1 mol Ala và 1 mol NH3.A không phản ứng với 2,4 dinitro flobenzen và A chỉ có một nhóm cacboxyl tự do. Thủy phân A nhờ enzim cacboxipeptidaza thu được alanin Xác định CTCT A < các bạn giúp mình nhé , 2 tuần nữa là thi rồi> :ngungay (

Ặc, dám đem cả BaSO4 ra mà cho phản ứng (tích số tan bé è), cái loại phản ứng trên tớ từng thấy ngừ ta dựa vào độ tan trong các dung môi khác nhau để điều chỉnh chiều cân bằng (Hóa phân tích) tùy vào ý người thí nghiệm, chúc vui

CuSO4 là chất điện li mạnh đó chứ nó cũng có tích số tan mà (nó ít tan chứ ko phải là ko tan) phần tan dc thì điện li mạnh

Ủa lọc lựa spin liên quan gì ở đây nhỉ, giải thích rõ hơn đi.

Mình có nghe nói Cu(OH)2 Và Fe(OH)3 là những chất lưỡng tính? Ko biết điều này có đúng ko? Nếu bạn nào biết thì viết hộ mình ptpư :vanxin(