Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Ủa anh ơi oxit sắt sao + CO2 được :notagree

Không có lẽ Hải ghi nhầm đề đó CO. Bo thử giải CO cái.

Em giải theo đại số ra tận PT bậc 2 nè :ngu ( Mà cái dữ kiện 5.8g có được dùng để tìm CT oxit Fe ko vậy ( dữ kiện câu b ý ) :bepdi(

Dùng định luật bảo toàn e thì làm gì đến bậc 2. Cũng không cần dùng đến câu b đâu. Ta lập được một phương trình liên hệ giữa C, Fe và N; một phương trình của Fe và H. Từ đó thử các giá trị là ra luôn.

Khi ta úp 2 tấm kim loại Cu và Fe vào nhau. Để thời gian coi như đủ để cho các nguyên tử có thể đi vào lẫn nhau ở chỗ mặt tiếp xúc. Hỏi khi đó thì có được coi là Cu+Fe—>[Cu-Fe] đó là một phản ứng hóa học không.

Em nghĩ là ko vì ko tạo thành chất mới :hocbong (

đây đâi phải là f/ứ vì làm gì có ht hóa học nào đó là ht vật lý

;)) chưa biết ai phải xem lại kiến thức phần co d đâu bác ạ :))
=)) nghe bảo bác học hoá cao siêu lắm mà sao lại nói về sự co d cái kiểu AI CŨNG BIẾT thế hỉ ;)) đề nghị bác về học thêm cho ^^

           Câu tiếp theo... Hãy giải thích vì sao không thể dùng phương pháp nhiệt phân Al2O3 để điều chế Al < giả sử phản ứng có thể xảy ra>

Thôi thì nói sơ cho bạn ấy biết vậy… bản chất khỏi cần biết =)) ai học sâu vào nguyên tử thì sẽ rõ thôi… Ứng dụng :-" vì nó là một trường hợp tổng quát bị chi phối bởi nhiều thứ nên ảnh hưởng cũng tương đối khá khá đến trạng thái VẬT LÝ của vật chất < một ít hoá học nữa ^^ trường hợp phân tán LONDON là minh hoạ nhỏ ^^>

                   Nhưng mà tương tác BỰ NHẤT và dễ gặp nhất là chuyển ảnh hưởng của phân tử khối :-" áp dụng để so sánh t*s thế thôi ^^ bạn cứ thấy thằng nhóc nào ko tạo được lk hidro trong một dãy cần ss thì đếm coi phân tử khối ai to ^^ thì t*s nó to &lt;nói nhỏ nhẹ thoy hen ^^&gt;

zỵ á ^^

Mình thì nghĩ là có phản ứng vì khi nguyên tử đi vào nhau như thế thì sẽ làm thay đổi cấu trúc tinh thể của lẫn nhau và như thế có sự sắp xếp lại mạng tinh thể vì thế dẫn đến sự thay đổi tính chất hóa học.

ai co’ the^? gia? thich’ tai. sao lai. co’ su*. fa^n ly nhieu` na^c’ cua? axit’.

Thì do trong phân tử axit đó có nhiều nguyên tử hiđrô linh động.

theo mình là không, vì lực hút nguyên tử giữa các nguyên tử Cu, Fe khiến chúng dần bị tách rời khỏi mạng tinh thể. Hiện tượng này mình nhớ đc nhắc tới trong SGK vật lí 7(bộ cũ): khi để 2 miếng vàng và chì chồng lên nhau, sau 5 năm sẽ xuất hiện 1 lớp hỗn hợp vàng-chì dày khoảng vài mm( Điều này cũng tương tự như Cu-Fe)

Ờ thì chính cái việc lực hút nguyên tử mới sinh ra cái việc e này chạy vào mạng tinh thể của nguyên tử kia giống như sự xâm nhập của C xâm nhập vào lỗ trống bát diện của mạng lưới kim loại…dẫn đến các bua xâm nhập có tính chất hóa học khác so với chính bản thân kim loại đó.

ý bạn đang nói về thép đúng ko?

Thép đó là hợp kim khi nấu nóng chả rồi. Còn đây là ở điều kiện thường.

cậu có thể cho VD và nói rõ hơn đc ko, tớ chưa đc biết về sự xâm nhập của C vào lỗ trống bát diện của mạng lưới kim loại lam thay đổi t/c hóa học

tính chất hóa học khác nhau ở đây theo mình là sự ăn mòn điện hóa. Ở trạng thái nguyên chất lí tưởng ,Fe dường như không bị ôxi hóa , nhưng thép trong công nghiệp luôn có chứa C với một tỉ lệ nào đó. Trong không khí ẩm, sẽ tạo thành 1 cặp pin điện, Fe đóng vai trò là cực âm , và sự ăn mòn diễn ra

theo mình thì dây dâu phải là PƯHH , mà đây chỉ là 1 hiện tượng vật lí thông thường về sự chuyển dịch các nguyên tử. Có thể làm thay đổi tính chất vật lí ,còn tính chất hóa học thì trong trường hơp nào đó vẫn không thay đổi. Đây cũng giống như hỗn hợp bột của 2 chất vậy.

4 số lượng tử là gì thế :nhacnhien , em có nghe qua lý thuyết này :hocbong ( nhưng ko rõ lắm