Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Mấy cái kết tủa của Ag theo mình nghĩ thì trừ AgS là màu đen, AgX có màu vàng và trắng còn mấy cái muối của Ag mà bạn hỏi… thì theo mình nghĩ màu trắng. Còn câu sau bạn hỏi gì mình chẳng hiểu câu hỏi thế nào cả.

Ặc, ông Huy ghi ji2 bậy ko, Cu2O mứ đỏ gạch, Cu(OH)2 thì chỉ có một màu, làm gì tồn tại hai màu đỏ xanh ji2 chời, Ag2S thì đen, Ag2SO4 thì trắng, Ag2SO3 thì trắng, Ag2CO3 thì hơi vàng

Lâu quá không lên nên ngớ 3` kon quá. ^^! Theo tui nghĩ màu của Cu(OH)2 đúng là chỉ có một màu đặc trưng nhưng tùy vào lượng nhiều hay ít. Có thể là xanh lam, hay cũng có thể la xanh mực ^^. Hit’ rùi!

1.524 mới là con số chính xác ! tuy nhiên cần lưu ý như thế này Lấy chuẩn nguyên tố có nơtron đầu tiên xuất hiện là heli cho đến nguyên tố cuối chu kì ba thì ta có tỉ lệ ấy sẽ là 1.2 và nguyên tố gọi là “bền” với bền nghĩa là không phóng xạ <nói ko chính xác là thế> thì là 1.524 áp dụng giải các bài toán hạt <lý thuyết siêu thuần chủng :)) ngày trước hay dùng xác định đồng vị của các nguyên tố đấy ^^>

mình thấy n < 1.5p là ko phải vì nó chỉ áp dụng cho nt thường trừ nt phóng xạ

cái nài chính xác hơn, p<n<1,524390244p, thân (ặc chì mới có 82p è Huy ui)

tại sao Z> 83 thì ko có hạt nhân bền

đề nghị bác long xem lại kiến thức về sự co d nha Nó chỉ xảy ra khi chúng ta đi trên cùng 1 chu kì trong dãy KL chuyển tiếp thui. Còn sự giảm bán kính trong 1 nhóm thì xảy ra ở chu kì 5 xuống 6 ở KL chuyển tiếp còn chu kì 4 xuống 5 vẫn tăng bình thường

Tại vì tất cả đều là nguyên tố phóng xạ

ngừ ta chứng minh theo tựuc nghiệm, Z>83 thì gọi là hạt nhân nặng, proton đẩy nhau, ko bền

sao hạt nhân nhẹ proton ko đẩy nhau?

Có lẽ hạt nhân nhẹ trong nớ chỗ rộng mà dân ít nên ít đụng độ.

Nói như bác thì khỏi phải hỏi.Mà các hạt p và n có kích thuóch rất nhỏ.Nếu số lượng chúng tăng lên nhiều thì hạt nhân “to ra” thì đủ chỗ ngay mà!

Bác nói cũng hay chơ. Số lượng proton và nơtron tăng thì dẫn đến hạt nhân to ra. Sự to đó là bị ép buộc.

cho em hỏi ! cái thằng -(SCN) tạo màu với các ion kim loại khác như thế nào, đọc sách chỉ thấy nó tạo với Fe3+ màu đỏ hà ! :danhmay (

Ối trời anh ơi. Tiếng anh sao mà em dịch được. Anh có thể nói sơ qua được không ạ

Anh cố gắng dịch đi. Hay anh có thể mua sách Hòang Nhâm hóa vô cơ tập 1 hoặc dùng trang web sau để dịch http://vietany.com/home/translate.php

cách giải thích của bạn wá u kinh văn nghiệm :nhacto ( theo mình thì có 2 giả thiết 1 cách nuclon càng nhiều thì R hát nhân càng lớn sẽ vứt wa bán kính tắc dụng của lực hạt nhân > not bền 2 giả thiết trên có vẻ ko đúng vì các đồng vị C14 thì sao có thể là do ẻng hát nhân cũng có cấu tạo như lớp vỏ e ( thế mới sinh ra spin hat nhan chứ ) vì vậy căn cứ vào đây để giảu thích tinh ko bền của hạt nhân :lon ( :lon (

Ai giai dum em bai nay: Cho V lit' CO2 qua ong' dung oxit Fe nong' do?. Sau 1 thoi gian thu duoc chat’ ran’ X va hon hop khi' Y. Cho X hoa tan het’ trong dung dich HNO3 duoc 0,035 mol khi’ NO duy nhat’. Neu’ cho X qua dung dich HCl thu duoc 0,03 mol H2. a, tim cong thuc' oxit Fe b, Biet' khoi' luong oxit Fe ban daula5,8g. Tim % khoi’ luong cac’ chat’ trong hon hop X. c, Biet’ ti khoi’ hon hop Y so voi’ H2 la` 18,5. Tinh’ the tich’ Y

:hutthuoc( ai giai dum em bai nay nhe', giai som' gium cho

Oxit sắt là Fe3O4. Dùng định luật bảo toàn e là ra đó mà. Nhác giải quá chú Hải thông cảm.